Tác giả, tác phẩm:

Một phần của tài liệu Giao an HKII (Trang 60 - 62)

II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

1. Ổn định lớp .

2. Kiểm tra bài cũ :

[?] Qua bài Cô Tô, em có nhận xét gì về nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Tuân? [?] Cản thiên nhiên trong Cô Tô thật trong sáng, tươi đẹp. Em thích cảnh nào nhất? Hãy miêu tả lại cảnh ấy bằng lời văn của em.

3. Bài mới :

a. Văn bản :

- Giới thiệu bài.

- Ghi đề lên bảng.

b. Đọc - Tìm hiểu văn bản :

- Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả Thép Mới và văn bản “Cây Tre”(SGK/92 phần chú thích) tìm hiểu từ ngữ chú thích trong bài. (SGK/92 phần chú thích) tìm hiểu từ ngữ chú thích trong bài.

- Giáo viên hướng dẫn HS đọc: đọc giọng kể, kết hợp tả, bình luận. Giọng văn rắnrỏi. Chú ý giọng đọc, nhịp điệu nhịp nhàng. Thay đổi theo hình ảnh trong phim. rỏi. Chú ý giọng đọc, nhịp điệu nhịp nhàng. Thay đổi theo hình ảnh trong phim.

- Giáo viên đọc mẫu - HS đọc theo - GV nhận xét.c. Phân tích văn bản : c. Phân tích văn bản :

TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG

[?] Hãy nêu đại ý văn bản? (Vẻ đẹp và hình ảnh cây tre gắn liền với cuộc sống dân tộc Việt Nam và trở thành biểu tượng của nước ta).

[?] Tìm bố cục văn bản và nêu ý chính từng đoạn.

Đoạn 1: “Từ đầu... như một người”: phác họa hình ảnh cây tre với

những phẩm chất nổi bật của nó.

Đoạn 2: “Nhà thơ... anh hùng chiến đấu”: phát triển và làm rõ

phẩm chất của cây tre.

Đoạn 3: “Phần còn lại”: tre vẫn là người bạn đồng hành với dân tộc

ta trong hiện tại và trong tương lai.

• Giáo viên mời học sinh đọc “Từ đầu ... thủy chung”.

I. Tác giả, tácphẩm: phẩm:

SGK trang 92 II. Tìm hiểu văn

bản: 1. Những phẩm chất của cây tre: - ...Ở đâu tre cũng xanh tốt. - ...dáng ...mộc mạc, 60

[?] Cho biết ý chính của đoạn (Cây tre là người bạn thân của nông dân VN, của nhân dân VN).

[?] Vì sao có thể nói “Cây tre là người bạn của nông dân VN, của nhân dân VN”? Tác giả nói đến sự gắn bó này ở phương diện và trình tự nào?

[?] Qua đó, tác giả đã phát biểu và khẳng định những phẩm chất tốt đẹp nào ở cây tre?

[?] Để thể hiện những phẩm chất của cây tre, tác giả đã dùng thủ pháp nghệ thuật chủ yếu nào? (nhân hóa)

[?] Tìm và phân tích tác dụng của vài phép nhân hóa sử dụng trong bài?

[?] Ngoài những chi tiết, hình ảnh trong bài nói lên sự gắn bó thân thiết của cây tre với con người VN trong đời sống lao động hàng ngày, em còn có thể nêu lên những ví dụ nào khác nữa?

• Giáo viên chốt lại và chuyển sang đoạn 2. Mời 1 HS đọc lại đoạn 2 “Như... thủy chung”.

[?] Ngoài những phẩm chất tốt đẹp, tre còn có vai trò như thế nào đối với đời sống con người và dân tộc VN? Nói rõ.

[?] Em hiểu như thế nào về cách nói “Tre anh hùng lao động! Tre anh hùng chiến đấu”? (thảo luận).

• Giáo viên chốt lại chuyển sang phần hết. Mời 1 HS đọc phần hết “Nhạc... VN”

[?] Hình ảnh nổi bật gần gũi của tre đối với đời sống dân quê VN là gì? (Nhạc của tre) - Nói như thế có ý nghĩa gì?(Thể hiện nét đẹp văn

hóa độc đáo của tre)

[?] Hình ảnh măng mọc trên phù hiệu được tác giả đưa ra có tác dụng gì? (dẫn tới những suy nghĩ về cây tre trong tương lai của đất

nước khi đi vào công nghiệp hóa).

[?] Ở phần kết bài, tác giả đã thể hiện sự gắn bó của cây tre với đất nước và con người VN trong hiện tại và tương lai như thế nào? [?] Ở phần kết bài, tác giả đã hình dung như thế nào về vị trí của cây tre trong tương lai khi đất nước ta đi vào công nghiệp hóa? Em hãy nêu suy nghĩ của mình về điều đó?

[?] Ngày mai sắt, thép có thể nhiều hơn tre, tre có thể bớt đi vai trò quan trọng của nó trong sản xuất và cả trong đời sống hàng ngày của con người. Thực tiễn sự phát triển của xã hội trong những năm gần đây đã chứng tỏ điều đó, vậy thì cây tre có còn thân thuộc, gắn bó với dân tộc VN, con người VN nữa không? (Thảo luận).

[?] Em có nhận xét gì về giọng điệu, nhịp điệu của bài? Tác dụng? (Câu văn có nhiều nhạc tính tạo nên chất trữ tình, khi thiết tha, khi

sôi nổi bay bổng, có sức lôi cuốn người đọc, người nghe).

[?] Người ta thường nói “Cây tre Việt Nam”, cách nói này có ý nghĩa gì? Vì sao có thể nói như vậy? Hãy nói lên suy nghĩ của em về điều này? (Thảo luận).

[?] Đây là một văn bản thuộc thể kí. Qua văn bản, em hãy trình bày đặc điểm của thể kí?

màu...nhũn nhặn. - ...cứng cáp, dẻo

dai, vững chắc, thanh cao... giản dị, chí khí như người.

• Nghệ thuật nhân hóa: tre mang những phẩm chất tốt đẹp của con người.

2. Sự gắn bó của cây tre với con người và dân tộc Việt Nam: - Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. - “Cánh đồng ta năm đôi ba vụ. Tre với người vất vả quanh năm”.

- Tre là người nhà, tre khăng khít với đời sống hằng ngày.

- Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. - Tre, anh hùng lao

động! Tre, anh hùng chiến đấu!

Nhân hóa: tre gắn

bó với con người VN trong cuộc sống lao động và chiến đấu.

3. Tre với dân tộc VNtrong hiện tại và tương trong hiện tại và tương lai:

- Trên đường trường ta dấn bước, tre xanh vẫn là bóng mát.

- Cây tre Việt Nam. Tre là biểu tượng của đất nước và dân tộc Việt Nam. III. Ghi nhớ : SGK trang 93 IV. Luyện tập : Tìm cổ tích, ca dao, tục ngữ Việt Nam nói đến cây tre

4. Củng cố :

[?] Qua tìm hiểu văn bản, em hiểu thế nào về vai trò, ý nghĩa của cây tre đối với nhân dân Việt Nam? Đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa trang 93-Luyện tập trang 93 5. Dặn dò :

- Học bài.

Một phần của tài liệu Giao an HKII (Trang 60 - 62)