HS nắm được ba phần cần có (kết cấu) có trong một bài văn tả người cùng với phần nội dung sẽ có trong từng phần.

Một phần của tài liệu Giao an HKII (Trang 29 - 30)

phần nội dung sẽ có trong từng phần.

II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

1. Ổn định lớp .

2. Kiểm tra bài cũ :

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.3. Bài mới : 3. Bài mới :

Giới thiệu bài :

Ở những tiết trước, các em đã làm quen với văn miêu tả đó là phương pháp tả cảnh. Tiết học hôm nay các em tiếp tục học văn miêu tả : đó là tả người. Vậy phương pháp tả người chúng ta phải quan sát, lựa chọn những chi tiết nào nổi bậtvà sắp xếp theo một trình tự hợp lý như thế nào ? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu .

TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG

- GV mời HS đọc đoạn 1/57.

[?] Đoạn văn trên miêu tả về nhân vật nào?

[?] Hãy chỉ ra các chi tiết miêu tả hình ảnh nhân vật dượng Hương Thư?

[?] Em có nhận xét gì về hình ảnh nhân vật được miêu tả này?

- Làm tương tự với đoạn 2/57

[?] Trong hai đoạn văn trên, đoạn nào tập trung khắc họa chân dung nhân vật, đoạn nào tả con người với công việc?

[?] Yêu cầu lựa chọn chi tiết và hình ảnh ở mỗi loại có khác nhau không? [?] Em có nhận xét gì về trình tự miêu tả trong đoạn văn 2?

- GV mời HS đọc đoạn 3/57.

[?] Thử chỉ ra ba phần chính có trong

I. Tìm hiểu bài :

• Đoạn 1 : Hình ảnh dượng Hương Thư

- ... như một pho tượng đồng đúc. - ... các bắp thịt cuồn cuộn.

- ... hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào như một hiệp sĩ.

⇒ mạnh mẽ, oai phong, hùng dũng.

• Đoạn 2 : Hình ảnh Cai Tứ - ... thấp và gầy tuổi độ 45, 50. - ... mặt vuông nhưng hai má hóp lại.

- ... cặp lông mày lổm chổm trên gò xương, lấp lánh đôi mắt gian hùng.

- ... mũi gồ sống mương.

- ... bộ ria mép ... cố giấu giếm, đậy điện mồm toe toét tối om như... - ... đỏm mang mấy chiếc răng vàng

đoạn văn? Nêu nội dung chính của mỗi phần?

[?] Nếu phải đặt tên cho bài văn này, em sẽ đặt là gì? Vì sao?

- GV hướng dẫn HS rút ra phần ghi nhớ.

⇒ xương xẩu, xấu xí, gian tham.

• Đoạn 3 : Ông Cả Ngũ

a. Mở bài : giới thiệu nhân vật Cả Ngũ.

b. Thân hành : miêu tả nhân vật Cả Ngũ (cử chỉ, hành động). c. Kết bài : cảm nghĩ về nhân vật Cả Ngũ. II. Ghi nhớ : SGK trang 59 4. Luyện tập :

Bài 1/59: GV cho HS các tổ thảo luận để đi đến thống nhất yêu cầu của bài tập Bài 2/59: HS vận dụng kiến thức đã học về phép so sánh để làm bài tập. Bài 3 + 4/59: HS làm: GV sửa chữa và nhận xét.

5. Dặn dò :

- Học bài.

- Soạn bài mới: Luyện nói ƒ ĐDDH:

Một phần của tài liệu Giao an HKII (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w