Tiếng Việt từ sau cách mạng tháng 8 đến nay:

Một phần của tài liệu Giao an 10 (Trang 84 - 87)

nay:

- Ngày càng pt trong công cuộc giao lu toàn cầu.

B. Chữ viết của tiếng Việt:

1. Các đặc trng của chữ viết:

- Là công cụ đắc lực trong hoạt động ngôn ngữ- VH.

- Đợc hình thành trên cơ sở XD, hoặc tự sáng tạo, hoặc vay mợn, cải tiến chữ viết của dân tộc khác để ghi lại ngôn ngữ của dân tộc mình.

2. Quá trình hình thành chữ viết của ngời Việt. - Từ xa xa ngời Việt đã có chữ viết riêng. Dới thời Bắc thuộc và thời kì dành độc lập cùng với sự du nhập và truyền bá văn tự Hán, chữ Nôm xuất hiện. Vào nửa đầu thế kỉ XVII, các giáo sĩ phơng Tây đã dùng bộ chữ cái La Tinh tạo nên thứ chữ mới ghi âm tiếng Việt- Sau này là chữ quốc ngữ. 3. Quá trình phát triển của chữ quốc ngữ. - Hình thành vào nửa đầu thế kỉ thứ XVIII với mục đích là công cụ truyền giáo. Cuối thế kỉ XIX xuất hiện các văn bản chữ quốc ngữ ghi lại các truyện Nôm nh "Kiều", "Lục Vân Tiên"

Đầu thế kỉ XX đến nay, chữ quốc ngữ đợc SD rộng rãi.

* Ghi nhớ: SGK

- Hớng dẫn học sinh cách trả lời ba câu hỏi phần luyện tập trang 40

Tiết 67- 68: Đọc văn: Hng Đạo Đại Vơng

A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh

Hiểu, cảm phục và tự hào về tài năng đức độ lớn của ngời anh hùng dt TQT, đồng thời hiểu đợc những bài học đạo lí quý báu, cũng là bài học làm ngời ông để lại cho đời sau. - Thấy đợc cái hay, sức hấp dẫn của một tác phẩm lịch sử nhng in đậm chất VH qua nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ chân dung nhân vật của tác giả.

B. Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài dạy.

C. Cách thức tiến hành: Đọc, thảo luận trả lời câu hỏi

D. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới

Vơng Kim Tâm Trường THPT Nguyễn Trói

Hoạt động của T& T Yêu cầu cần đạt

HS đọc SGK và giới thiệu vắn tắt về nhà sử học Ngô Sĩ Liên.

Nếu cần nêu vắn tắt vài nét về tác phẩm ĐVSKTT em sẽ nêu những ý gì?

Đọc bài một lần.

Qua lời kể của NSL ta biết đợc những câu chuyện gì về TQT? Kế sách giữu nớc của HĐ Đại V- ơng ntn?

Bằng câu chuyện đó nhà sử học muốn nói với đời sau điều gì về TQT?

Trớc khi mất cha TQT có dặn lại ông điều gì? TQT có thuực hiện lời cha dặn ko? Câu chuyện đó có ý nghĩa ntn?

Ngoài câu chuyện trên tg còn kể những chi tiết gì để khắc hoạ đậm nét nhân cách của TQT?

I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả

- Ngô Sĩ Liên là nhà sử học nổi tiếng thời Lê thế kỉ XV, ông là ngời huyện Chơng Mỹ tỉnh Hà Tây, đỗ tiến sĩ năm 1442, làm quan từ thời vua Lê Thái Tông đến vua Lê Thánh Tông

2. Tác phẩm: "Đại Việt sử kí toàn th" là bộ chính

sử lớn cả Việt Nam thời trung đại do Ngô Sĩ Liên biên soạn trên cơ sở hai cuốn sử "Đại Việt sử kí" của Lê Văn Hu và "Sử kí tục biên" của Phan Thu Tiên hoàn thành vào năm 1479

"ĐVSKTT" gồm 15 quyển ghi chép lịch sử từ thời Hồng Bàng đến khi Lê Thái Tổ lên ngôi (1428). Tác phẩm thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ vừa có giá trị sử học vừa có giá trị văn học.

II. Đọc hiểu:

1. Tìm hiểu những câu chuyện về Trần Quốc Tuấn.

a. Câu chuyện về kế sách giữ nớc của TQT:

- Chiến lợc đánh giặc: "Dùng đoản binh chế trờng trận"

- Kế sách giữ nớc: Khoan th sức đan để làm kế sâu rễ bền gốc.

Qua câu chuyện này ta thấy Hng Đạo Đại Vơng là một vị tớng giàu lòng yêu nớc, có tài năg, mu lợc và đức độ lớn lao.

b. Câu chuyện về lòng trung nghĩa của TQT.

- Hết lòng lo kế sách giúp vua giữ nớc an dân. - Bỏ qua hiềm khích cá nhân, đặt chữ trung lên trên chữ hiếu, đặt nợ nớc lên trên tình nhà.. Bằng câu chuyện trên ta thấy Hng Đạo đại vơng có lòng trung nghĩa sáng ngời.

c. Câu chuyện về công lao và đức độ của TQT

- Công lao giữ nớc: Khi vua hỏi: " Thế giặc nh vậy ta phải hàng thôi" thì ông đã đáp lại "Bệ hạ chém đầu tôi trớc rồi hãy hàng"

- Công lao xây dựng đất nớc: Tiến cử ngời tài giỏi cho đất nớc; Soạn sách "Đinh gia diệu lí yếu lợc" để dạy các tì tớng.

- Đức độ lớn: Đợc vua trọng đãi rất mực nhng lúc nào cũng khiêm nhờng, đợc vua cho phép phong

Vơng Kim Tâm Trường THPT Nguyễn Trói

Sự hiển linh của HĐ Đại Vơng qua chi tiết "Tráp đựng kiếm có tiếng kêu có ý nghĩa ntn?"

Nghệ thuật khắc hoạ chân dung của nhà sử học NS L đặc sắc ở điểm nào?

Từ những chi tiết trong đoạn trích hãy tóm tắt lại câu chuyện về TQT (20 dòng)

Củng cố và HD học ở nhà.

tớc cho ngời khác, nhng ông cha bao giờ lạm dụng; Ông rất tận tình với tớng sĩ dới quyền.... Nh vậy, ngoài lòng trung quân ái quốc, TQT còn là một thiên tài quân sự lỗi lạc và là một ngời có đức độ cao cả.

d. Câu chuyện về sự linh ứng của Trần Hng Đạo sau khi mất.

Thể hiện sự ngỡng mộ cảm phục sâu sắc của nhân dân đối với HDDV, thể hiện nổi bật lòng yêu nớc thơng dẫn và khí phách anh hùng bất tử của Hng Đạo DV.

2. Tìm hiểu về NT kể chuyện và khắc hoạ chân dung nhân vật lịch sử của NSL.

- Kể chuyện lịch sử đậm chất vc với nhiều biến cố, tình huống, thử thách hấp dẫn, chi tiết chân thực và giàu chất biểu trng.

- Chân dung nhân vật đợc kể hiện lên với nhiều chi tiết sống động qua: Lời đối thoại, thái độ và cảm xúc.

( HS tự trình bày.)

* Ghi nhớ: SGK

1- GV khái quát lại nội dung và nghệ thuật của bài.

2- HD học sinh học và chuẩn bị cho bài sau.

Tiết 68: Đọc thêm: Thái S Trần Thủ Độ

Tuần 23 ( Trích ĐVSKTTT)

A. Định hớng: Đây là một đoạn trích nói về nhân cách của một nhân vật lịch sử Trần Thủ Độ: Vô t, cao thợng, bao dung, không để tình riêng lấn át việc chung, luôn giữ kỉ c- Thủ Độ: Vô t, cao thợng, bao dung, không để tình riêng lấn át việc chung, luôn giữ kỉ c- ơng phép nớc và cũng ko kém phần hóm hỉnh.

GV hớng dẫn học sinh khảo sát từ cấu trúc VB, tìm hiểu kĩ 4 câu chuyện xảy ra trong cuộc đời hoạt động chính trị- XH của TTĐ, từ đó học sinh tự rút ra những vẻ đẹp trong nhân cách của nhân vật này.

- Tìm hiểu nghệ thuật khắc học chân dung nhân vật lịch sử của NSL.

B. Tiến trình:

Hoạt động của T& T Yêu cầu cần đạt

VB có thể chia thành mấy phần? nêu ý chính của từng phần.

I. Tìm hiểu cấu trúc VB:

Gồm 3 phần: - Phần 1: Từ đầu đến ".. hơn cả vua" Giới thiệu sự kiện lịch sử và nhân vật TTĐ.

Vơng Kim Tâm Trường THPT Nguyễn Trói

Kể về cuộc đời của TTĐ, tác giả đã chọn 4 câu chuyện. Mỗi câu chuyện nhằm bộc lộ một nhân cách của TTĐ. Em hãy tóm lợc lại từng câu chuyện và phân tích rõ ý nghĩa của chúng.

Em có nhận xét gì về nt kể chuyện của từng đoạn?

Ngời đời vẫn có ấn tợng ko tốt về TTĐ vì cho ông là ngời thoán quyền. Từ những câu chuyện trong sách sử, em có suy nghĩ gì nhân vật này?

- Phần 2: Tiếp đến "Vua bèn thôi" cách hành động và ứng xử của TTĐ trong việc triều chính.

- Phần 3: Còn lại- Đánh giá công trạng của TTĐ.

II. ý nghĩa 4 câu chuyện mà tác giả lựa chọn:

1. Gặp một ngời nói thẳng về việc lấn át quyền bính của TTĐ. Ông khen là ngời ấy nói đúng và ban thởng-> Thể hiện tính trung thực, thẳng thắn, độ lợng, dám chấp nhận ngời phê phán mình khi họ nói đúng.

2. Gặp một ngời quân hiệu "Giữ phép" với cả vợ mình, ông khen "Ngời ở chức thấp mà biết giữ phép"-> Thể hiện sự nghiêm minh, tôn ntrọng luật pháp, ko vì ngời thân mà hành xử sai trái.

3. Gặp một ngời bà con với vợ mình xin làm "Câu đơng", ông chấp nhận nhng ra điều kiện "Phải chặt một ngón chân"-> Thể hiện sự công bằng giữ gìn phép nớc, sẵn sàng cho ngời thân một bài học để bài trừ tệ nạn chạy chọt chức tớc.

4. Can ngăn việc ban chức của vua cho ngời anh cả của mình-> Thể hiện chí công vô t, ko t lợi kéo bè kéo cánh.

Tóm lại: TTĐ là ngời trung thực thẳng thắn, độ l- ợng thông minh, chí công vô t, luôn đặt lợi ích chung lên trên lợi ích của cá nhân và gia đình.

Một phần của tài liệu Giao an 10 (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w