I. Phong cách ngôn ngữ SH và các đặc điểm tiêu biểu
2 -Kiểm tra bài cũ 3 Bài mớ
3 - Bài mới
Hoạt động của T& T Yêu cầu cần đạt
Đọc phần tiểu dẫn SGK .
Nội dung phần tiểu dẫn cho biết những gì?
Đọc bài thơ.
Cảnh đa tiễn diễn ra ở ko gian và thời gian, địa điểm ntn?
( GV liên hệ thơ Thôi Hiệu)
Hai tiếng cố nhân gợi cho em suy nghĩ gì? So sánh với bản gốc?
Thời gian trong bài gợi liên tởng gì?
Suy nghĩ cuae em ề hai câu thơ
I. Tìm hiểu chung:
1- Tiểu sử: Lý Bạch ( 701-762) là nhà thơ vĩ đại của TQ, ông đợc ngời đời gọi là "Tiên thi".
LB còn để lại khoảng trên 1000 bài thơ.
Nội dung thơ LB phong phú, thể hiện chủ đề: Ước mơ vơn tới lí tởng cao cả, khát vọng giải phóng cá tính bất bình với hiện thực tầm thờng, thể hiện tình cảm mãnh liệt.
2- Văn bản:
a- Hoàn cảnh ra đời: SGK b- Từ khó : SGK
II. Đọc hiểu: 1- Không gian, thời gian, địa điểm đa tiễn bạn.
- Thời gian: Giữa tháng 3, mùa xuân. - Không gian: Phía tây lầu Hạc
-> Theo quan niệm của ngời á đông phía tây là cõi cõi phật giành cho ngời tu hành. Nơi đó ẩn chứa những tâm hồn thanh cao trong sạch. Đến một nơi thoát tục để tiễn một ngời bạn về nơi trần tục, vì thế buổi đa tiễn càng mang ý nghĩa sâu sắc hơn.
Nh vậy phút biệt li ko có nớc mắt, ko có rợu và lời tạ từ, chỉ có lầu Hạc, dòng sông và bầu trời...
-> Cảnh buồn nhng nó thể hiện tình cảm sâu nặng của nhà thơ.
* Thời gian: Giữa mùa hoa khói...
Một khung cảnh thật đẹp và lãng mạn, nó gợi lên không khí mơ hồ lãng đãng của thơ Đờng. "Hoa" còn ý chỉ nơi MHN đến là nơi phồn hoa đô hội. Một từ mà gợi nhiều ý, đó là cái hay của thơ Đờng.
2. Nỗi lòng ngời đa tiễn.
câu thơ: " cô phàm viễn ảnh bích ko tận"
không xuất hiện hình ảnh ngời đa tiễn nhng luôn có
Vơng Kim Tâm Trường THPT Nguyễn Trói
cuố bài? Đọc ghi nhớ SGK. củng cố: HD về nhà :
ánh mắt dõi theo ngời đi. Qua đó chung ta thấy hiện lên cả lộ trình ngời ra đi.-> ngời ra đi côđơn, ngời ở lại cũng một mình-> nỗi nhớ thơng vô hạn.
Ghi nhớ: SGK * Nhan đề bài thơ có gì khác lạ? *Đọc thuộc lòng bài thơ .
Tìm hiểu thêm một số bài thơ của LB. -S oạn "cảmxúc mùa thu".
_ Các bài đọc thêm: Lầu HH
Nỗi oán của ngời phòng khuệ khe chim kêu.
* HD học sinh chuẩn bị cho tiết thực hành tiếng việt.
Tiết 45 Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ.
Tuần 15
A. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS nâng cao hiểu biết về phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ. -> Có kĩ năng phân tích giá trị sử dụng của hai phép tu từ trên.
B. Phơng tiện thực hiện: SGK,SGV, TK bài dạy
C.Cách thức tiến hành: Trao đổi, thảo luận, thực hành. D. Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới.
Hoạt động của T&T Yêu cầu cần đạt
Đọc những câu ca dao trong SGK.
Những từ: Thuyền, bến, cây đa, con đò... ngoài nghĩa thực của nó còn mang nội dung ý nghĩa nào khác?
Từ ví dụ trên cho biết thế nào là ẩn dụ?
Tìm và phân tích phép ẩn dụ trong những câu ca dao sau?
I. Ân dụ:
1- Ví dụ: - "Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền." " Thuyền ": Chàng; " Bến": Thiếp.
- "Cây đa ... con đò khác đa."
" Cây đa bến cũ": Chàng; " Con đò": Thiếp.
- Thuyền, con đò di động, bến đứng im, nhng sự ẩn dụ đã thay đổi vị giữa "chàng" và "thiếp".
2- Khái niệm: Phép tu từ ẩn dụ là gọi tên sự việc
hiện tợng này bằng tên sự vật hiện tợng khác khi giữa chúng có quan hệ tơng đồng, tức chúng giống nhau về một phơng diện nào đó.
3- Bài tập:
a- "Dới trăng Quyên đã gọi hè Đầu tờng lửa lựu lập loè đơm bông" ẩn dụ " Lửa lựu lập loè" chỉ hoa lựu đỏ nh lửa.
Vơng Kim Tâm Trường THPT Nguyễn Trói
HS làm tiếp bài tập còn lại trong SGK.
Hãy cho biết thế nào là hoán dụ? Đọc bài tập trong SGK, nêu các phơng án trả lời.
( HD HS thảo luận trả lời theo nhóm)
Phân biệt hai phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ trong câu thơ sau:
GV HD học sinh làm bài tập , gọi lên bảng chữa bài.
Củng cố: HD về nhà:
b- " Ơi con chim chiền chiện ...tôi hứng".
Trong đoạn thơ này tg hình tợng hoá tiếng hót của chim chiền chiện bằng " Giọt long lanh".
c- " Thác bao nhiêu thác cũng qua. Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời" Các hình ảnh ẩn dụ " Thác, thuyền"thể hiện hoành tráng hình ảnh con ngời.
II. Hoán dụ:
1- Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tợng
này bằng tên của một sự vật hiện tợng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2- Bài tập:
a- " Đầu xanh, má hồng" là hai hình ảnh hoán dụ lấy tên đối tợng này chỉ đối tợng khác dựa vào sự tiếp cận.
b- " áo nâu, áo xanh": Hai hình ảnh hoán dụ chỉ nông dân và công nhân.
c- "Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông cau thôn Đoài nhớ tầu không thôn nào." - Hoán dụ " Thôn Đoài, thôn Đông" chỉ ngời thôn Đoài, ngời thôn Đông.
- ẩn dụ "cau, trầu" chỉ những ngời đang yêu. d- Viết đoạn văn có dùng ẩn dụ và hoán dụ. 1. Nhắc lại khái niệm về ẩn dụ và hoán dụ. 2. HD làm hết các bài tập còn lại.
* Về nhà tìm các ví dụ về hai biện pháp tu từ trên ở các bài đã học trong SGK ngữ văn 10.
Tiết 46: Trả bài làm văn số 3
Tuần 16
A. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS rút ra đợcnhững u điểm tồn tại mắc phải trong bài viết. Rèn kĩ năng làm bài.
B. Tiến trình bài dạy:
1- Gọi HS đọc lại đề bài.
2-Nhắc lại lí thuyết viết bài văn tự sự.( kể lại một câu chuyạn về một việc làm tốt có tác dung với tuổi trẻ hiện nay)
3- Nhận xét bài làm của HS:
* Về nội dung: Đa số HS trong lớp nắm đợc yêu cầu của đề ra song nội dung còn sơ sài, đơn giản, ít thuyết phục
Vơng Kim Tâm Trường THPT Nguyễn Trói
* Thao tác viết văn cha nhuần nhuyễn,lúng túng trong diễn đạt bố cục thiếu cân đối, dùng từ cha sát nghĩa.
* Những lỗi phổ biến mắc phải trong bài: - chính tả : viết tắt, viết số, viết hoa bừa bãi
( HS mắc lỗi: Long, Quỳnh, Thi, Huy...-10A11) - Câu : quá dài,thiếu thành phần...đặt dấu tuỳ tiện ( Ví dụ: bài của HS Long 10A11)
4- Trả bài- đọc bài văn có điểm cao.
C. Củng cố - Dặn dò: Những HS có điểm dới TB về nhà làm lại bài. HD chuẩn bị cho bài sau.
Tiết 47- 48: Đọc văn: Cảm xúc mùa thu
Tuần 16 ( Đỗ Phủ)
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Hiểu đợc bức tranh mùa thu hiu hắt đồng thời cũng là tâm trạng buồn lo của con ngời cho đất nớc; Nỗi buồn nhớ quê hơng và nỗi buồn nhớ ngậm ngùi xót xa cho thân phận của Đỗ Phủ
- Hiểu NT thơ Đờng
B. Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, TK bài giảng
C. Cách thức tiến hành: Kết hợp đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi
D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc thơ Lí Bạch
Nêu bố cục của bài thơ TNBCĐL 3. Bài mới:
Hoạt động của T & T Yêu cầu cần đạt
Học sinh đọc tiểu dẫn SGK và trình bày vắn tắt cuộc đời Đỗ Phủ.
( GV mở rộng)
Đọc bài thơ cho biết bố cục và chủ đề của bài
I. Tìm hiểu chung:
1. Tiểu dẫn: Đỗ Phủ ( 712- 770)
Là nhà thơ vĩ đại của TQ. Ông bắt đầu làm thơ từ lúc nhà Đờng còn phồn thịnh, chủ yếu từ loạn An Lộc Sơn làm cho TQ Chìm dần trong nội chiến....T Trong mời năm cuối đời, ĐP đa gia đình đi lánh nạn khắp nơi và mất trong cảnh đói rét bần hàn.
Do sống trong cảnh bần hàn, ông thấu hiểu nỗi khổ của nhân dân, vì vậy thơ ông mang tính hiện thực sâu sắc. Ông để lại khoảng 1000 bài thơ, ông đợc ngời đời gọi là thi thánh.
2. VB:
a. Bố cục: 2 phần
4 câu đầu: Miêu tả cảnh mùa thu
4 câu sau: Nỗi lòng Đỗ Phủ khi ngắm thu nơi đất khách.
Vơng Kim Tâm Trường THPT Nguyễn Trói
Bức tranh mùa thu đợc dựng lại bằng những chi tiết hình ảnh nào? Nêu nhận xét
NT bốn câu thơ đầu có gì đặc sắc ?
Hình ảnh mùa thu đợc dựng qua sắc thái tâm trạng nào?
Âm thanh của hai câu thơ cuối có làm bài thơ vui hơn ko? Vì sao?
GV liên hệ thực tế về hiện thực TQ giai đoạn cuối thế kỉ VIII.
Học sinh đọc GN sách gk
b. Chủ đề: Bài thơ miêu tả bức tranh thiên nhiên hùng vĩ mà hiu hắt, sôi động mà nhạt nhoà, qua đó diễn tả nỗi niềm thơng nhớ quê hơng của tác giả
II. Đọc hiểu:
1. Bức tranh mùa thu: Sơng thu, rừng phong mùa thu, núi mùa thu, dòng sông thu, mây thu, cửa ải mùa thu, con thuyền khóm cúc mùa thu, âm thanh của mùa thu.
NX: Bức tranh thu bao quát một không gian rộng lớn của thiên nhiên có bầu trời, mặt đất và hoạt động của con ngời.
Bức tranh còn bao quát một thời gian rộng: Khóm cúc nở hoa hai lần... - Tín hiệu chỉ thời gian dài NT: Nhà thơ huy động tất cả mọi giác quan để miêu tả bức tranh thu đa phần tồn tại trong thế động theo sự vận động của ko gian và quy tụ lại ở tấm lòng con ngời.
2. Nỗi buồn thơng nhớ quê hơng.
Tâm trạng buồn lo của nhà thơ bao gồm các cấp độ Xót xa cho bản thân, buồn nhớ quê hơng và lo âu cho đất nớc.
Tâm trạng đó đã in hình lên cả bức tranh thu khiến mỗi hình ảnh đều quy tụ vào cảm xúc buồn lo đó: Rừng phong tiêu điều, núi Vu hiu hắt, mây sà, mặt đất âm u...
Cảm nhận của nhà thơ về ko gian thu không chỉ là u buồn mà còn là không gian vận động theo kiểu kết nối nuốt chửng lấy con ngời.
Hai câu thơ cuối của bài thơ đợc kết bằng âm thanh rộn ràng: Âm thanh của dao thớc và âm thành của tiếng chày đập vải không làm cho bài thơ vui hơn mà càng làm cho nỗi nhớ quê thêm da diết.
Cảnh may áo rét còn gợi tình cảm đối với những chiến sĩ ở nơi sa trờng. Nh vậy từ âm thanh này nhà thơ đã chuyển từ nỗi lo âu bản thân đến nỗi lo âu thời cuộc: Biên giới vẫn cha yên.
Tóm lại: Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên tha thiết và nỗi đau buồn trớc hiện thực đất nớc và thân phận xót xa của bản thân nơi đất khách. Dẫu
thế nỗi niềm cá nhân ấy ko ngăn đợc suy t hớng về đất nớc của tâm hồn của bậc thánh thi.
Ghi nhớ: SGK
Vơng Kim Tâm Trường THPT Nguyễn Trói
Củng cố:
Hớng dẫn về nhà:
* Đọc bài thơ, nêu nội dung và NT * Học thuộc lòng bài thơ
Tiết 48: Đọc thêm: 1. Lầu Hoàng Hạc
Tuần 16 2. Nỗi oán của ngời phòng khuê