Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.

Một phần của tài liệu Giao an 10 (Trang 30 - 34)

1. Khái niệm.

* Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp ngời đọc ,ngời nghe hình dung những đặc điểm tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con ngời, phong cảnh... làm cho đối tợng đợc nói đến nh hiện ra trớc mắt.

* Biểu cảm: Trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ tình cảm cảm xúc thái độ và sự đấnh giá của ngời viết đối với đối tợng đợc nói tới.

- HS thảo luận làm bảng 2. Sự giống và khác nhau giữa miêu tả và biểu cảm với

Vơng Kim Tâm Trường THPT Nguyễn Trói

so sánh. miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.

- Nêu nhận xét chung? - Nhận xét: Qua bảng so sánh trên ta thấy: 3 kiểu vb trên khác nhau ở mục đích. Chúng có thể" đồng hiện "trong 1 vb tự sự miêu tả cụ thể nào đó. Nói cách khác tự sự có thể sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm và ng- ợc lại

- Nêu căn cứ đánh giá hiêụ quả của miêu tả và biểu cảm trong tự sự?

3. Căn cứ để đánh giá:

- Sự hấp dẫn qua hình ảnh miêu tả để liên tởng tới yếu tố bất ngờ trong chuyện

- Sự truyền cảm mạnh mẽ qua cách trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ t tởng tình cảm của tác giả.

- HS đọc SGK, tìm từ hợp lý điền vào các dấu ....để có các khái niệm

II. Quan sát liên tởng, tởng tợng đối với miêu tả và

biểu cảm trong tự sự.

* Liên tởng : Từ sự việc hiện tợng nào dó mà nghĩ đến sự việc hiện tợng có liên quan.

* Quan sát: Xem xét để nhìn rõ biết rõ sự vật hay hiện tợng

* Tởng tợng tạo ra trong tâm trí hình ảnh của cái không hề có trớc mặt hoặc cha gặp

Để làm tốt việc miêu tả trong tự sự ngời viết cần chú ý điều gì?

Ngời viết không chỉ quan sát mà còn phải liên tởng, t- ởng tợng trong khi viết mới gây đợc cảm xúc.

- Ghi nhớ: SGK Củng cố 1. HS dọc ghi nhớ

2. Làm bài tập 2

Hớng dẫn về nhà - Tìm và phân tích các VD có trong các bài học

Tiết 25: Tam đại con gà Tuần 9 ( truyên cời)

A. Mục tiêu bài học: Giúp hs:

- HS hiểu đợc mâu thuẫn trái tự nhiên của anh học trò dốt nát mà hay khe khoang. - Nắm đợc nghệ thuật gây cời của tg dân gian

B. Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học, t liệu tham khảo.

C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp

đọc, trả lời câu hỏi, thảo luận.

D. Tiến trình bài dạy:

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

- HS đọc SGK theo phân vai

- Gv mở rộng về truyện cời. I. Tìm hiểu chung

1, Tiểu dẫn

- Phân loại truyên cời: 2 loại

Vơng Kim Tâm Trường THPT Nguyễn Trói

- Thảo luận để tìm bố cục.

+ Khôi hài: Giải trí mua vui cho mọi ngời có tính giáo dục

+ Trào phúng: Phê phán lên án những kẻ thuộc giai cấp thống trị; phê phán thói h tật xấu trong nội bộ nhân dân.

2. Văn bản

- "Tam đại con gà": Chế giêũ phê phán nhng ở mức độ bao dung và nhẹ nhàng. - Bố cục: + Mở đầu + Diễn biến + Kết thúc - Hs đọc văn bản;

- Truyện có mấy nhân vật? Nhân vật chính?

- Câu đầu đóng vai trò mở truyện có ý nghĩa gì? tiếng cời bật ra cha? Vì sao? - Mấy lần cời? Mức độ? - Hs thảo luận tìm ra bản chất cái cời.

II. Đọc- hiểu

- Nhân vật: Thầy đồ, học trò, thủ công, ông chủ. - Thầy đồ là nhân vật chính

1. Cái cời:

- Mở truyện: Giới thiệu nv chính, tính cách, mâu thuẫn trái tự nhiên ở dạg khái quát: dốt, hay nói chữ, khoe khoang và liều lĩnh.

- Cái cời cha bật ra mà đang ở dạng tiềm năng. - Cái cời đợc thể hiện nhiều lần

+ Thầy không nhận ra chữ.... Ht hỏi gấp.... thầy cuống liều nói bừa" dủ dỉ....'

_ cái dốt đợc địng lợng: Vừa dốt kiến thức vừa dốt thực tế

- Cời sự dấu dốt và sĩ diện hão: Thầy khôn.... ht đọc khẽ...

- Cời cả thầy và thổ công: Thầy yên tâm.... trò đọc to.... chủ nhà xuất hiện

- Thầy chạm trán với chủ nhà cái dốt bị lật tẩy, cái dốt nọ lồng vào cái dốt kia" mìmh đã dốt... thổ công nhà nó...."

- Tiếng cời vang lên bắt ngờ và tự nhiên, mâu thuãn đợc giải quyết.

2. bản chất cái cời

- Tiếng cời mang ý nghĩa phê phán nó hóm hỉnh sâu sắc và đậm chât dân gian tuy nhiên mức độ nhẹ nhàng, tiếng cời bật ra sảng khoái.

* Ghi nhớ: SGK

Củng cố 1. Hớng dẫn hs dựa vào cách phân tích truyên " Tam đại con gà "để phân tích truyện " Nhng nó phải bằng hai mày"

Vơng Kim Tâm Trường THPT Nguyễn Trói

Hớng dẫn về nhà 2. Gv nhận xét, hớng dẫn hs đóng vai: Lý trởng, Ngô, Cải - Đọc ghi nhớ SGK * Su tầm các truyện cời cùng chủ đề - Soạn chùm ca dao

Tiết 26- 27: Ca dao than thân yêu thơng, tình nghĩaTuần 9 Tuần 9

A. Mục tiêu bài học: Giúp hs:

- Hiểu và cảm nhận đợc tiếng hát than thân và tiếng hát yêu thơng của ngời bình dân trong XHPK xa qua nghệ thuật riêng đậm mầu sắc dg của CD

- Biết cách tiếp caanj và phân tích CD qua đặc trng thể loại.

- Đồng cảm với tâm hồn ngời lao dộng và yêu quý những sáng tác của họ.

B. Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học, t liệu tham khảo.

C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp

đọc, trả lời câu hỏi, thảo luận.

D. Tiến trình bài dạy:

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

I. Tìm hiểu chung 1.Tiểủ dẫn

- Nôi dung;' CD diễn tả ĐS tâm hồn TT,TC của nhân dân trong quan hệ gđ ,đn

- Nghệ thuật: là sáng tác tập thể của nd tiếng nói của cộng đồng.

2. Văn bản

- Nội dung : Than thân; yêu thơng tình nghĩa

* Bài1-2: Lời than thân của ngời phụ nữ trong XH cũ * Bài 3-4 -5-6: Yêu thơng tình nghĩa....

- Nghệ thuật: Hình ảnh so sánh, ẩn dụ, biểu tợng truyền thống....

- Hs đọc tiểu dẫn. Nêu nội dung và nghệ thuật

- Trong 6 bài đợc chọn đã khái quát đợc 2 nội dung cơ bản. Hãy nhắc lại.

- HS đọc 2 bài ca dao nêu nội dung ý nghĩa từng bài - Thảo luận tìm ra sắc thái riêng của mỗi bài

- Tìm một số câu CD cùng chủ đề bắt đầu bằng "Thân

II.Đọc hiểu

1. Bài 1-2: Tiếng hát than thân

- Hai bài ca dao đều mở đầu bằng" Thân em...."nhng khác nhâu ở hình ảnh so sánh

* Bài1: Ngời phụ nữ ý thức đợc sắc đẹp tuổi xuân nhng lo lắng về số phận chông chênh, bất ổn "Tấm lụa- vào tay ai..."

Vơng Kim Tâm Trường THPT Nguyễn Trói

em"

- HS đọc bài cd.

- Về kết cấu và cách diễn đạt bài này khác gì với 2 bài trên?

- Phát hiện cách dùng hình ảnh của TGDG

- Đọc bài CD. Tìm chủ thể trữ tình.

- Nỗi niềm thơng nhớ của cô gái đợc thể hiện qua những biểu tợng nào?

Phân tích ý nghĩa của chúng?

- GVbình, liên hệ thực tế.

- HS đọc và nêu chủ đề của bài cd.

- Bài này có gì đặc biệt so với các bài trên?

- Bài này nói về tc của vợ chồng, hình ảnh nào trong bài thể hiện điều đó?

- Tìm các bài ca dao cùng chủ đề có biểu tợng : Gừng-

* bài 2: Ngời phụ nữ ý thức dợc giá trị thực của mình, bộc bệch nỗi lòng....

- Nhận xét: Hai bài cd trên không chỉ nói lên thân phận bị phụ thuộc mà còn là tiếng nói khẳng địng giá trị, phẩm chất của ngời phụ nữ trong XH cũ.

2. Tiếng hát yêu thơng tình nghĩa

* Bài 3: Bài cd thể hiện nỗi niềm của chủ thẻ trữ tình khi ty bị lỡ dở. Từ"ai"phiếm chỉ nhng lại có ý nghĩa xác định chỉ những ngời chia rẽ mối tình duyên có ý thể quy về lễ giáo, XHPK bất công bất bình đẳng - Câu tiếp của bài cd khẳng dịnh tình cảm không đổi thay dù duyên kiếp lỡ làng....

Một phần của tài liệu Giao an 10 (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w