- Do 3 yếu tố tác động + Tinh thần dân tộc.
Tiết 38: Đọc văn: Cảnh ngày hè
Tuần 13 ( Nguyễn Trãi)
A. Mục tiêu bài học:
- C ảm nhận đợc bức ranh độc đáo của mùa hè , qua bức tranh thiên nhiên là vẻ đẹp của tâm hồn NT với ty thien nhiên yêu đời nặng lòng với thiên nhiên đất nớc.
- Có kỹ năng phân tích một bài thơ nôm của NT. - Bồi dỡng TY thiên nhiên.
B. Phơng tiện thực hiện : SGK, SGV, TK bài học
Vơng Kim Tâm Trường THPT Nguyễn Trói
C. Cách thức tiến hành : GV tổ chức dạy học theophơng pháp phối kết hợp các hình thức thảo luận trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học : 1-ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ 3- Bài mới
HS đọc tiểu dẫn SGK Phần tiểu dẫn trình bày nội dung gì?
GV thuyết giảng về tập thơ Q
ÂTT của NT
Học sinh đọc vb
Nêu cảm hứng chủ đạo của bài thơ?
Thiên nhiênvà cuộc sống con ngời đợc thể hiẹn ntn trong 6 câu thơ đầu?
NX về nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên trong đoạn thơ?
A Tìm hiểu chung.
1- Tiểu dẫn :- Vài nét về quốc âm thi tập.
Tập thơcó 254 bài có giá trị hoàn thiện một bức tranh về thơ ngữ âm, đặt nền móng cho thơ việt nam Nội dung: Phản ánh t tởng , tình cảm , vẻ đẹp tâm hồn NT, đó là t tởng nhân nghĩa sáng ngời , yeu nớc th- ơng dân tha thiết...
Nghệ thuật:sáng tạo trong thể nôm Đơng luật... - Bố cục của tập thơ : 4 phần
* Vô đề : Những bài thơ ko có đầu đề nhng đợc sắp xếp theo các mục: Ngôn chí (nói chí hớng )
Mạn thuật ( kể ra 1 cách tảnmạn) Tự thán (tự than)
Tự thuật ( tự nói về mình) Bảo kính cảnh giới( gơng báu..) * Môn thì lệnh: thời tiết
* Môn hoa mộc: cây cối * Môn cầm thú : thú vật
" Cảnh ngày hè" đợc trích trong BKCG - bài số 43 trong ts 62 bài.
2- Văn bản.
a- Cảm hứng chủ đạo: bài thơ thể hiẹn tâm hồn yeu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống của NT đồng thời bộc lộ khát vọng về cuộc sống thanh bình hạnh phúc cho dân B. Đọc hiểu: 1- Vẻ đẹp tâm hồn NT trớc thien nhiên , cuộc sống, con ngời
- Cảnh thiên nhiên: Đẹp, đầy sức sống. * Màu sắc:hoè xanh, lựu đỏ, sen hồng
*Âm thanh:lao xao chợ cá , dắng dỏi cầm ve... * Hơng thơmcủa hoa sen...
* Con ngời : Nhân vật trữ tình nhàn rỗi, ngồi hóng mát tập trung mọi giác quan để quan sát, thởng thức thien nhiên
> Thiên nhien hiẹn lên cụ thể vối những cảm nhận tinh tếvề màu sắc, âm thanh, hơng thơmvà cuộc sống đầm ấm
Vơng Kim Tâm Trường THPT Nguyễn Trói
-Em có nhận xét gì về cảnh
vậttg miêu tả?
GV so sánh với câu đầu bài thơđể cho Hs biết NT là một con ngời luôn vì dân vì nớc -thân nhàn nhng tâm ko nhàn.
-Dựa vào SgK hãy diẽn xuôi 2 câu thơ cuối?
-Em có nhận xét gì về nghệ thuật của 2 câu thơ cuối bài?
-Qua bài thơ em có suy nghĩ gì về vẻ đẹp của tâm hồn NT?
Củng cố: HDVN:
của con ngời.
> Cảnh vật rất gần gũi voéi đời thờng, nó gắn bó với con ngời > Tâm hồn nhà thơ sang trọng mà bình dị
2- Khát vọmg về một cuộc sống thanh bình,hạnh phúc cho nhân dân.
"Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phơng"
Hai câu thơ diễn tả khát vọng, mong muốn mãnh liệt của NTvề một cuộc sống thanh bình hạnh phúc cho nhân dân.đó là vẻ đẹp tâm hồn của NT
Câu thơ cuối đợc gieo 2 tiéng mỗten vào âm hởng của câu 7 tiếng tạo ra âm hởng đều đặn mạnh mẽ khẳng định khát vọng mãnh liệt của NT
Tóm lại : NT là con ngời có một tâm hồn cao đẹp : yêu thiên nhien, yêu cuộc sống, yêu con ngời , luôn vơn tới khát vọn hoà bình, hạnh phúc cho dân cho nớc.
Ghi nhớ: SGK
1- Khái quát lại nội dung và nghệ thuật bài thơ? 2-Đọc diễn cảm và diẽn xuôi ý của bài?
> Học thuộc lòng.
- Phân tích vẻ đẹp tâm hồn NTtrong bài thơ. -Tìm hiểu thêm về tập thơQATT
-Soạn : Nhàn-NBK
Tiết 39: Tóm tắt văn bản tự sự
Tuần 13:
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HSbiết cách tóm tắt văn bản tự theo nhân vật chính Rèn kỹ năng tóm tắt tác phẩm
B. Phơng tiện thực hiện : SGK, SGV, TKbài dạy C. Cách thức tiến hành
VB-Khái niệm -Thực hành luyện tập D. Tiến trìmh bài dạy: 1- ổn định tc
2-Kiểm tra bài cũ 3- Bài mới
Mục đích tóm tắt của nhân vật tự sự là gì?
I. Mục đích, yêu cầu Tóm tắt văn bản tự sự
1- mục đích: Gúp HS hiểu mục đích và đánh giá văn bản ; Ghi chép tài liệu, kể lại hoặc đánh giá một ý kiến nào đó.
Vơng Kim Tâm Trường THPT Nguyễn Trói
-Tóm tắt văn bản tự sự cần
đáp ứng yêu cầu nào?
- ở THCS em đợc học tóm tắt vb tự sự dựa vào đâu?
-Tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính là làm ntn?
-muốn tóm tắt văn bản tự sự phải làm ntn?
HS đọc SGK trả lời các câu hỏi
Mục đích tóm tắt của văn bản 1 và vă bản 2 có gì khác nhau - cách tóm tắt ở văn bản 1 và văn bản 2 ntn? Củng cố HDVN
2- Yêu cầu: Tóm tắt đợc yêu cầu cơ bản hoặc nhân vật chính
đáp ứng đợc yêu cầu cơ bản của văn bản tự sự II. Cách tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính * dựa vào cốt truyện: dùng lời văn của mình để giới thiệu một cách ngắn gọnnội dung chính bao gồm sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng của một tác phẩm
* Viết hoặc kể lại một cách ngắn gọn những sự việc xảy ra với nhân vật đó
nhân vật văn học là hình tợng con ngời cũng có thể là loài vật hay cây cỏ.
Nhân vật có tên tuổi lai lịch rõ ràng, có ngoại hình có tình cảm và có mối quan hệ với nhân vật khác. Tất cả đợc bộc lộ qua diẽn biến của cốt truyện
trong tác phẩm tự sự có nhân vật chính và nhân vật phụ - Xác định mục đích tóm tắt
- đọc kĩ văn bản , xác định đợc nhân vật chính, mối quan hệ của nhân vật chính với các nhân vật khác và diễn biến của sự việc trong cốt truyện
- Viết văn bản bằng lời của mình. để khắc hoạ nhân vật có thể trích nguyên văn một số từ ngữ nguyên văn trong tác phẩm.
III. Luyện tập
a. Tóm tắt phần I cốt truyện " ngời con gái Nam X- ơng".
Văn bản 2 ghi chép tài liệu nhằm để minh hoạ 1 ý kiến. Mục đích của văn bản 1 là làm rõ cốt truyện
b. ở văn bản 1 là dựa theo các sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật chính
ở văn bản 2 là tóm tắt dựa theo cốt truyện có dẫn nguyên văn câu nói của đứa trẻ.
Ghi nhớ : SGK 1- đọc ghi nhớ sgk
2- hớng dẫn hs làm bài tập 2 > HDHS chuẩn bị cho bài học sau.
Tiết 40: Đọc văn: Nhàn
Tuần 14: ( Nguyễn Bỉnh Khiêm)
A. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh
+ Cảm nhận đợc vẻ đẹp cuộc sống và nhân cách của NBK qua bài thơ + Hiểu đúng quan niệm sống nhàn của nhà thơ
Vơng Kim Tâm Trường THPT Nguyễn Trói
+ Biết cách đọc bài thơ giàu triết lí
B. Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, TK bài dạy
C. Cách thức tiến hành: Đọc sáng tạo, thảo luận trả lời câu hỏi
D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Vở soạn của học sinh 3. Bài mới
Yêu cầu của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HS đọc tiểu dẫn SGK.
Nội dung phần TD đề cập vấn đề gì?
( GV mở rộng một số t liệu về cuộc đời NBK)
Dựa vào SGK hãy tóm tắt sự nghiệp văn chơng của NBK?
HS đọc SGK
Nêu vị trí của bài thơ?
Đọc và nêu nội dung 2câu thơ đầu? em có nhận xét gì về cách dùng số từvà nhịp điệu của câu thơ?
Qua cách thể hiện em rút ra nhận xét gì về tg?
Đọc 4 câu thơ tiếp của bài và cho
I. Tìm hiểu chung:
1. Tiểu dẫn:
a- NBK (1491-1585) Quê Vĩnh Bảo-ngoại thành Hải phòng.
Ông đõ trạng nguyên 1535, làm quan dới triều Mạc. NBK là ngời thẳng thắn trung thực. Ông từng dâng sớ chém đầu 18 tên lộng thần, ko đợc nhà vua chấp thuận ông cáo quan về quê,lập am Bạch Vân dạy học.
Những học trò nổi tiếng của NBK là: Nguyễn Dữ, PKK Khoan...
Ngời đời suy tôn KBK là Tuyết giang phu tử, dân gian còn gọi ông là trạng Trình.
b- Sự nghiệp văn chơng: NBK để lại khoảng 700 bài thơ chữ Hản trong"Bạch Vân TT"; 170 bài thơ chữ Nôm
trong"Bạch Vân QNTT"
Nội dung: Thơ NBK mang đậm chất triết lý giáo huấn,ngợi ca chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn đồng thời phê phán thói đời đen bạc.
2-Văn bản:
a- Vị trí : trích trong " BVQNTT" b- Bố cục: 2/ 4/ 2.
II .Đọc- hiểu
1. Hai câu thơ đầu: " Một mai ... vui thú nào"
mai, cuốc cần câu : dụng cụ đào đất , bắt cá
Thơ thẩn vào ra: ai có thú vui nào cũng mặc,TA cứ thơ thẩn theo cách riêng.
-.> Hai câu thơ thể hiện quan niệm về cuộc sống nhàn tản. Nhịp điệu 2/2/1/2ở câu thơ đầu diễn tả trạng thái ung dungtrong cách sống hàng ngày. Ba chữ "một " trong câu thơ còn cho ta thấynhu cầu cuộc sống của tg chẳng có gì cao sang, thật khiêm tốn và bình dị.Đó cũng là cuộc sống của một con ngời coi thờng danh lợi...
2. Bốn câu thơ tiếp " Ta dại ... ngời khôn "
Vơng Kim Tâm Trường THPT Nguyễn Trói
biết ý hiểu của em?
HS thảo luận về hai từ "dại "; "Khôn"
GV Phân tích, liên hệ một số câu thơ của NBK cùng đề tài này
nhận xét của em về những hình ảnh tg đề cập đến trong câu thơ?
Hai câu thơ cuối bài tg thể hiện điều gì?
HS đọc ghi nhớ
Củng cố:
HD về nhà:
nd: Không quan tâm tới những gì xảy ra xung quanh chỉ lo an nhàn bản thân, hoà hợp với thiên nhiên.
"dai " là cái "dại" của bậc đại trí- ngời có trí tuệ lớn nhng ko khoe khoang, bề ngoài cố tỏ ra vụng về dại dột, tìm "nơi vắng vẻ "; tránh" chốn lao xao"
Thu ăn măng trúc ...hạ tắm ao"
Nhịp 1/3/1/2 nhấn mạnh vào các mùa trong năm->sống hoà với thiên nhiên
Các sản vật đề cập đến trong câu thơ đều rất quen thuộc gần gũi ,đó là cuộc sống đạm bạc của ngời lao động vật chất tuy thiếu thốn song giàu có về tinh thần. 3. Hai câu thơ cuối:
Rơu đến cội cây ta sẽ uống
Nhìn xem phú quí tựa chiêm bao.
Tác giả mợn điển tích xađể nói cuộc sống song tính chất bi quan của nó mờ đi,thay vào đó là sự coi thơng phú quí,thể hiện một cách sống thanh cao.
Ghi Nhớ: SGK
1-đọc lại ghi nhớ.
2- khái quát lại nội dung và NT của bài. 3- đọc một só bài thơ cùng đề tài của NBK. * học thuộc lòng bài thơ.
* Soạn : đọc Tiểu Thanh kí.
Tiết41 Đọc văn: Đọc Tiểu Thanh Kí
Tuần 14 ( Nguyễn Du)
A. Mục tiêu bài học: Gúp HS
Cảm nhận đợc tâm sự xót thơng day dứt của ND đối với ngời tài hoamệnh bạc. đây cũng là đề tài mà ông đặc biệt quan tâm.
Thấy đợc NT của bài thơ, nhất là ngôn ngữ, hình ảnh hàm súc cùng với việc vận dụng sáng tạo lối kết cấu thơ Đờng.
B.Phơng tiện thực hiện : SGK,SGV,TK bài dạy
C.Cách thức tiến hành: Đọc sáng tạo, gợi tìm, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi.
D.Tiến trình bài dạy : 1. ổn định TC