Tiết 36 Phong cách ngon ngữ sinh hoạt Tuần

Một phần của tài liệu Giao an 10 (Trang 46 - 48)

- Do 3 yếu tố tác động + Tinh thần dân tộc.

Tiết 36 Phong cách ngon ngữ sinh hoạt Tuần

Tuần 12

A. Mục tiêu bài học: giúp HS

- Nắm đợc Pc ngôn ngữ SH, khái niệm về PC ngôn ngữ SH và các dạng biểu hiệu cảu Pc ngôn ngữ SH.

- rèn kỹ năng nói đúng Pc

B. Phơng tiện thực hiện : SGK, SGV, TKBG

C. Cách thức tiến hành: GV dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp trao đổi thảo luận trả lời các câu hỏi

D. Tiến trình dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ 2. bài mới

HS đọc SGK

Từ đoạn hội thoại cho biết thế nào là PC ngôn ngữ SH?

HS đọc SGK

Ngôn ngữ SH thể hiện chủ yếu ở dạng nào?

Anh chị hãy phát biểu ý kiến của

I- Tìm hiểu chung

1. khái niệm: Ngôn ngữ SH là lời ăn tiếng nói hàng ngày dùng để thông tin trao đổi ý nghĩ tình cảm, những nhu cầu trong cuộc sống

2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sh

Ngôn ngữ sh thể hiện chủ yếu ở dạng nói, độc thoại đối thoại. Một số trờng hợp thể hiện ở dạng viết : nhật kí, th từ .

* Chú ý : Trong tác phẩm vh có dạng lời nói tái hiện , tức là mô phỏng lời nói tự nhiên nh : kịch, tuồng

chèo ...khi tái hiện lời nói tự nhiên đợc biến cải phần nào theo thể loại vă bản và ý địng chủ quan của ngời sáng tạo.Song ở trờng hợp nào thì ngôn ngữ sh vẫn là lời ăn tiếng nói hàng ngày cha đợc gọt giũa.

II. Luyện tập

1. Gợi ý : Câu 1:" lời nói...mua " là lời khuyên chân thành trong khi hội thoại, mọi ngueoeì hãy tôn trọng và gĩ phép lịch sự , hãy biết lựâ chọn lời nói để ngời nghe hiểu mà

Vơng Kim Tâm Trường THPT Nguyễn Trói

mình về nội dungcủa các câu sau:

"Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau."

"Vàng thì thử lửa thử than

Chuông kêu thử tiếng ngời ngoan thử lời."

-Trong đoạn trích SGK, ngôn ngữ SH đợc biểu hiện ở dạng nào? Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ ở dạng này ?

" Củng cố HDVN

vẫn vui vẻ đồng tình

Câu 2: "vàng thì thử lửa...Thử lời"

muốn biết vàng tốt hay xấu phải qua lửa. Chuông thì thử tiếng để thấy độ vang. Con ngời qua lời nói biết đợc ngời ấy có tính nết nh thế nào

3. đây là đoạn trích ở tácphẩm " Bắt sấu rừng u minh hạ" của Sơn nam. Ngôn ngữ SH đợc thể hiện ở dạng tái hiện có sáng tạo , nhng ngời ta vẫn nhận ra ởvì cách dùng từ ngữ hàng ngày ( Đi ghe xuồng,...Cực lòng biết bao)

- HS đọc ghi nhớ SGK -HD học sinh làm BT ở nhà.

Tiết 37: Đọc văn: Tỏ lòng

Tuần 13 ( Phạm Ngũ Lão)

A. Mục tiêu bài học: Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của con ngời thời trần qua hìng t-

ợng trang nam nhi với lí tởng và nhân cách caocả . Cảm nhận đợc vẻ đẹp của thời đại qua hình tợng ba quân với súc mạnh và khí thế hào hùng.

Vận dụng những kiến thức đã học về thơ đờng để cảm nhận và phân tích thành côngbài thơ.

B. Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, TK bài học

C.Cách thức tiến hành: GV kết hợp câu hỏi thảo luận ,đọc diễn cảm

DTiến trình bài dạy. 1-ổn định tổ chức

2-KTBC: vổ soạn bài của HS 3- Bài mới HS đọc tiểu dẫn SGK. Phần tiểu dẫn SgK trình bày nội dung gì? GV thuyết giảng về PNL. I Tìm hiểu chung.

1. Tiểu dẫn: Giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp của PNL

PNL(1255-1320) ngời làng Phù ủng huyện Đờng Hào nay là Ân Thi -Hng Yên .Ông Từng là khách trong nhà sau là con rể của THĐ

PNL là ngời có nhiều công lao trong cuộc KC chống Nguyên Mông . Là võ tớng song ông thích đọc sách ngâm thơ

Ông còn để lại 2bài thơ( tỏ lòng ; viếng thợng quốc công TQT

2. Văn bản

Vơng Kim Tâm Trường THPT Nguyễn Trói

HS đọc văn bản, đọc phần giải

nghĩa từ khó trong SGK Tìm chủ đề.

-Đọc hai câu đầu .Hai câu đầu nhà thơ miêu tả nội dng gì? vẻ đ đẹp ấy đợc miêu tả nh thế

nào?

Câu thơ2 so với nguyên táccó sát nghĩa không?Lí giải?

Đọc 2 câu thơ cuối.

Hai câu thơ này tg đề cập đến chí làm trai , emcó biết câu thơ nào của Nguyễn Công Trứ cũng đề cập đến vấn đề này không?

" Thẹn" có nghĩa ntn? ( So sánh với thơ Nguyễn Khuyến)

GV hd HS học ở nhà.

a. Tìm hiểu chú thích , giải nghĩa từ khó: SGK

b. Chủ đề: Bài thơ miêu tả khí phách và hoài bão lớn lao cảu 1 vị tớng đời trần trong cuộc KC chống quân

Nguyên mông II. Đọc hiểu

1. Vẻ đẹp kì vĩ của con ngời và khí thế của thời đại

câu 1: Múa giáo non sông trải mấy thâu

Vẻ đẹp của con ngời với tầm vóc t thế, hành động lớn lao: Cầm ngang ngọn giáo mà bảo vệ non sông đã mấy mùa thu. Đó là con ngời xuất hiện trong t thế hiên ngang mang tàm vóc vũ trụ. Con ngời ấy kì vĩ nh át cả không gian. Đó cũng là sức mạnh chiến đấu chống quân thù. Câu 2: Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu.

Ba quân thế mạnh nh hổ báo , thế xung thiên có thể át cả sao ngu, sao đẩu . Câu thơ gây ấn tợng mạnh bởi sự kết hợp gữa hình tợng khách quan với ý nghĩ chủ quan, gữa hiện thực và lãng mạn

2. khát vọng hoài bão lớn lao của ngời tráng sĩ. Câu 3+4: Công danh nam tử còn vơng nợ

Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu.

> Thân nam nhi mà cha trả đợc nợ công danh thì luống thẹn thùng khi nghe kể cuyện Vũ Hầu.PNL cho rằng mình cha hoàn thành nghĩa vụ với dân với nớc, cha lập đợc công danh là bao. Đ ây là một lý tởng , hoài bão vừa lốn la vừa khiêm nhờng.

Ghi Nhớ : SGK

* Phát biểu suy nghĩ của em về hình tợng nhân vật PNL

* Học thuộc lòng bài thơ

Một phần của tài liệu Giao an 10 (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w