Kiểm tra bài cũ:Vở soạn của HS 3 Bài mới:

Một phần của tài liệu Giao an 10 (Trang 53 - 55)

- Do 3 yếu tố tác động + Tinh thần dân tộc.

2.Kiểm tra bài cũ:Vở soạn của HS 3 Bài mới:

3. Bài mới:

Vơng Kim Tâm Trường THPT Nguyễn Trói

Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt

Hs đọc tiểu dẫn SGK

Nêu nội dung phần tiểu dẫn?

Dụa vào SGK, nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?

HS đọc VB GV sửa cách đọc

Giải nghĩa từ khó. Nêu bố cục và chủ đề bài thơ?

Vì sao ND đồng cảm với TT? ( Liên hệ với Kiều bên mộ Đạm Tiên.)

TG cảm nhận ntn về con ngời TT ? Về chính mình?

Em hiểu ntn về câu thơ: " Cái án phong lu khách tự mang " ?

Đọc hai câu cuối. Nêu ý hiểu của emvề hai câu thơ này?

GV: Dẫn lời bình của Mộng

I. Tìm hiểu chung:

1. Tiểu dẫn: * Cuộc đời: ND (1765-1820), là đạithi

hào dân tộc VN. Ngoài những tác phẩm bằng chữ Nôm, ông còn có 3 tập thơ bằng chữ Hán

Độc Tiểu Thanh Kí là bài thơ viết bằng chữ Hán. * Bài thơ và nhân vật:

Tiểu Thanh là ngời Quảng Lăng, Giang Tô TQ là một cô gái tài hoa thông minh nhng bất hạnh...

Nguyễn Du đợc đọc phần còn sót lại của thơ TT, Ông thơng cảm và viết lên bài thơ.

2. Văn bản: Từ khó: sgk

* Bố cục: 2/4/2

* Chủ đề: Miêu tả số phận của nàng TT- một con ng- ời tài hoa nhan sắc, đồng thời thể hiện thái độ suy nghĩ của ND.

II. Đọc -Hiểu: 1- Hai câu đầu:

"Tây Hồ... mảnh giấy tàn" -> Số phận bất hạnh của TT,cùng nỗi lòng xót thơng của nhà thơ.Tác giả nhìn cảnh nhớ ngời, điều đó thể hiện sự đồng cảm chân thành của một tấm lòng nhân ái.

ND còn nhận ra cái chết của TT là bằng chứng xót xa cho một kiếp ngời " Hồng nhan bạc mệnh"

2- Bốn câu thơ tiếp.

" Son phấn có thần ...còn vơng." - Son phấn : Chỉ sắc đẹp

- Văn chơng: tài hoa.

-> TG đã chạm vào nỗi đau muôn thuở của cuộc đời. Nỗi đau ấy dờng nh ko thể trông cậy vào đâu. Ngay cả đến lực lợng thần uy tối cao cũng ko thể hỏi: " Trời khôn hỏi ".Nhà thơ bất lực quay về với chính mình: ".. khách tự mang." (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ND còn tự coi mình là ngời cùng hội cùng thuyền với TT. Đó cũng là nỗi đau khổ, sự bất bình của thế hệ nhà thơ, trớc việc xh chà đạp lên giá trị của văn chơng và NT.

3- Hai câu cuối

" Ba trăm năm nữa ... khóc Tố Nh."

Hai câu cuối của bài mang ý nghĩa khái quát về thân

Vơng Kim Tâm Trường THPT Nguyễn Trói

Liên Đờng: " Ngời đời sau thơng

ngời đời nay... suốt cả xa và nay."

Củng cố:

HD về nhà:

phận chung của những ngời tài sắc.

Ghi nhớ : SGK

- HS đọc và ghi phần ghi nhớ trong sgk. - Tìm hiểu các bản dịch khác của bài

* Học thuộc lòng bài thơ

* Tìm hiểu một số bản dịch khác của bài * Phân tích hai câu cuối bài

* Hớng dẫn soạn bài đọc thêm

Tiết42 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Tuần 14

A. Mục đích yêu cầu: Gúp HS nắm đợc các đặc trng cơ bản của phong cách ngôn ngữ

sinh hoạt -> biết vận dụng vào làm các bài tập thực hành.

B.phơng tiện thực hiện : SGK, SGV, TK bài soạn

C.Cách thức tiến hành: Thảo luận, trả lời câu hỏi. bt thực hành.

D.Tiến trình bài dạy : 1- ổn định tổ chức. 2- kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới.

Hoạt động của T&T Yêu cầu cần đạt

Nhắc lại để hs nhớ đoạn hội thoại trong SGK.

Tính cụ thể đợc thể hiện ntn qua đoạn hội thoại ?

Một phần của tài liệu Giao an 10 (Trang 53 - 55)