GV: Treo sơ đồ những ứng dụng của
xenlulozơ và gọi HS nêu các ứng dụng. HS: Nêu các ứng dụng của tinh bột, xenlulozơ
Hoạt động 7
Luyện tập – củng cố (6phút)
GV: Gọi 1 HS nhắc lại các nội dung chính của bài học.
- Yêu cầu HS làm bài tập 2.
Bài tập 2: Từ nguyên liệu ban đầu là tinh bột, hãy viết các phơng trình phản ứng để điều chế etylaxetat.
GV: KIểm tra bài làm của một số HS và yêu cầu HS khác nhận xét.
HS: Nhắc lại nội dung chính của tiết học. - Làm bài tập vào vở.
Sơ đồ chuyển hoá:
Tinh bột →(1) glucozơ →(2) rợu etylic (3)
→ axit axetic →(4) etylaxetat Phơng trình: 1) ( - C6H10O5- )n + nH2O 0 axit t →nC6H12O6 2) C6H12O6 0 . m r t → 2C2H5OH + 2CO2 3) C2H5OH + O2 →m giam, CH3COOH + H2O 4) CH3COOH + C2H5OH 0 2 4, H SO t → CH3COOC2H5 + H2O Hoạt động 8 (1phút) Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4, (SGK, tr. 158 ).
Tiết 64 Protein
Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu
- Nắm đợc protein là chất cơ bản không thể thiếu đợc của cơ thể sống.
- Nắm đợc protein có khối lợng phân tử rất lớn và có cấu tạo phân tử rất phức tạp do nhiều amino axit tạo thành.
- Nắm đợc 2 tính chất quan trọng của protein đó là phản ứng thuỷ phân và sự đông tụ.
B. Chuẩn bị của GV và HS
- Mẫu vật có chứa protein (hoặc tranh ảnh) + Thí nghiệm:
- Đốt cháy protein ( tóc, sừng ). - Sự đông tụ của prtein.
+ Dụng cụ:
- Đèn cồn, kẹp gỗ, panh, diêm, ống nghiệm, ống hút. + Hoá chất:
- Lòng trắng trứng, dung dịch rợu etylic.
C. Tiến trình bài giảng
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ – Chữa bài tập về nhà (10phút)
GV: Kiểm tra lí thuyết 1 HS:
Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột, xenlulozơ và tính chất hoá học của chúng. - Gọi 2 HS chữa bài tập 1.2,4 (SGK, tr. 158)
HS: Trả lời lí thuyết.
HS: Chữa bài tập
Hoạt động 2 (3phút) I. Trạng thái tự nhiên
GV: Cho HS xem tranh ảnh về các mẫu vật có chứa protein- sau đó gọi HS nêu trạng thái tự nhiên của protein
HS: Nêu trạng thái tự nhiên
Protein có trong cơ thể ngời, động vật và thực vật nh: Trứng, thịt, máu, sữa, tóc,rễ...
Hoạt động 3 (5phút)