Cacbon oxit (CO: 28) (12phút)

Một phần của tài liệu Bai soan Hoa 9 (tu t26- t64) (Trang 25 - 27)

- Yêu cầu HS đọc phần tính chất vật lí của CO và rút ra các tính chất vật lí của CO.

? CO thuộc loại oxit gì? Vì sao?

? Ta đã gặp những phản ứng hoá học nào có sự tham gia phản ứng của CO?

? Trong các phản ứng đó CO đóng vài trò là chất khử hay chất oxi hóa?

- Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi.

? Các em hãy rút ra các ứng dụng của CO từ các tính chất của nó?

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.

1. Tính chất vật lí:

- Là chất khí không màu, không mùi, hơi nhẹ hơn không khí ( 28 29 CO KK d = ), ít tan trong nớc, rất độc. 2. Tính chất hóa học:

a, CO là oxit trung tính: Không tác dụng với

nớc, axit, bazơ.

b, CO có tính khử:

- Khử đợc nhiều oxit kim loại: CO + CuO →to Cu + CO2

3CO + Fe2O3 →to 2Fe + 3CO2

- Tác dụng với oxi: 2CO + O2 →to 2CO2

3, ứng dụng:

Hoạt động 3 (12phút) II. Cacbon đioxit (CO2 : 44)

- Yêu cầu HS đọc SGK và nêu các tính chất vật lí của CO2

1. Tính chất vật lí:

- CO2 là chất khí không màu, không mùi, không cháy và không duy trì sự cháy, nặng hơn không khí,...

? Các em đã gặp những phản ứng nào có sự tham gia phản ứng của CO2?

? Viết PTPƯ minh họa?

GV bổ sung: Tuỳ vào tỉ lệ số mol các chất tham gia phản ứng mà tạo ra các sản phẩm khác nhau: 2 2 2 3 3 2 2 3 3 2 1 1 2 , NaOH CO NaOH CO NaOH CO n Na CO n n NaHCO n n Na CO NaHCO n ≥ → ≤ → ≤ ≤ →

(D kiềm tạo muối trung hoà, d oxit axit thì tạo muối axit)

? Vậy theo em CO2 thuộc loại oxit gì?

2. Tính chất hóa học:a, Tác dụng với nớc: a, Tác dụng với nớc:

CO2 + H2O ƒ H2CO3

b, Tác dụng với dung dịch bazơ:

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O CO2 + NaOH → NaHCO3

c, Tác dụng với oxit bazơ:

CO2 + CaO → CaCO3

Kêt luận: CO2 là oxit axit.

3, ứng dụng:Hoạt động 4 Hoạt động 4

Củng cố – Luyện tập (phút)

- Yêu cầu HS làm bài tập:

Cho 11,2 lít CO2 vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 . Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch sau phản ứng không đổi)

- Yêu cầu HS nêu hớng giải.

Bài tập:

- HS làm bài tập vào vở

Hoạt động 5 (1 phút) Bài tập về nhà: (SGK)

Ngày soạn: Ngày dạy:

A. Mục tiêu

1. Kiến thức

Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy đợc mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.

2. Kĩ năng

- Từ tính chất hoá học của các chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành các chất vô cơ và ngợc lại, đồng thời xác định đợc các mối liên hệ giữa từng loại chất. - Biết chọn đúng các chất cụ thể làm ví dụ và viết các phơng trình hoá học biểu diễn sự biến đổi giữa các chất.

- Từ các biến đổi cụ thể rút ra đợc mối quan hệ giữa các loại chất.

B. Chuẩn bị của GV và HS

GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập

HS: Ôn tập các kiến thức đã học trong học kì một.

Một phần của tài liệu Bai soan Hoa 9 (tu t26- t64) (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w