Tính chất hóa học (13phút)

Một phần của tài liệu Bai soan Hoa 9 (tu t26- t64) (Trang 74 - 78)

- Gọi 1 HS nêu các tính chất chung của axit. ? Axit axetic có tính chất của axit không? - Hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm để trả lời câu hỏi.

- Yêu cầu các nhóm ghi lại hiện tợng.

- Gọi đại diện các nhóm nêu hiện tợng và rút

1, Axit axetic có tính chất của axit không? - Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt dung dịch axit axetic vào mẫu quỳ tím.

- Thí nghiệm 2: Nhỏ vài giọt dung dịch axit axetic vào ống nghiệm có chứa dung dịch Na2CO3.

- Thí nghiệm 3: Nhỏ từ từ dung dịch axit axetic vào ống nghiệm có chứa dung dịch NaOH có vài giọt fenol ftalein.

ra nhận xét.

- Lu ý: Axit axetic là một axit yếu.

GV đặt vấn đề: Ngoài tính chất của axit vô cơ, axit axetic còn có tính chất nào nữa không? - GV làm thí nghiệm cho axit axetic tác dụng với rợu etylic.

- GV giới thiệu: Phản ứng giữa axit axetic với rợu etylic là phản ứng este hóa.

- Hớng dẫn HS viết PTPƯ.

- Giới thiệu: etyl axetat là một este.

tính chất của một axit yếu.

2, Tác dụng với rợu etylic:

- HS quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét. CH3 – C – OH + HO – C2H5 H SO d t2 4( ),o→ O CH3 – C – O – C2H5 + H2O O Hoạt động 5 IV. ứng dụng (3 phút)

- Cho HS quan sát sơ đồ ứng dụng của axit axetic và nêu ứng dụng của nó?

Hoạt động 6

V. Điều chế (3 phút) - GV thuyết trình.

? Nêu cách sản xuất giấm ăn trong thực tế.

? Viết PTPƯ. 2C4H10 + 5O2

0,

t xt

→ 4CH3COOH + 2H2O- Lên men dung dịch rợu etylic loãng: - Lên men dung dịch rợu etylic loãng:

C2H5COOH+O2 mengiam→ CH3COOH +H2O

Hoạt động 7

Luyện tập – Củng cố (5 phút)

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài. - Yêu cầu HS làm bài tập: Viết các PTPƯ xảy ra khí cho axit axetic tác dụng lần lợt với:

Hoạt động 8 (1 phút)

Bài tập về nhà : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 (SGK)

Tiết 56 Mối liên hệ giữa etilen, rợu etylic, và axit axetic A. Mục tiêu

- Nắm đợc mối liên hệ giữa hiđrocacbon, rợu, axit và este với các chất cụ thể là etilen, rợu etylic và etyl axetat.

- Viết các phơng trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hoá giữa các chất. B. Chuẩn bị của GV và HS

Dụng cụ dạy và học C. Tiến trình bài giảng Hoạt động 1

Kiểm tra bài cũ – chữa bài tập về nhà (15phút) GV: Kiểm tra lí thuyết HS 1: “Nêu cấu tạo và tính chất hoá học của axit axetic”

Gọi 2 HS chữa bài tập 2, 7 (SGK, tr. 143 )

GV: Gọi HS khác nhận xét, sửa sai (nếu có)

GV: Đánh giá, cho điểm.

HS1: Trả lời lí thuyết. HS2: Chữa bài tập 2: 1) Các chất tác dụng với Na là: C2H5OH; CH3COOH; CH3- CH2- CH2OH ; CH3- CH2- COOH. Phơng trình: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2

2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2

2C3H7OH + 2Na → 2C3H7ONa + H2

2C2H5COOH + 2Na → 2C2H5COONa + H2

2) Các chất tác dụng với NaOH, Mg, CaO là b và d

CH3COOH + NaOH →CH3COONa + H2O

C2H5COOH + NaOH →C2H5COONa + H2O 2CH3COOH + Mg →(CH3COO)2Mg + H2

2C2H5COOH + Mg →(C2H5COO)2Mg + H2

2CH3COOH + CaO →(CH3COO)2Ca + H2O

2C2H5COOH + CaO →(C2H5COO)2Ca +H2O HS3: Chữa bài tập 7 Phơng trình: a) CH3COOH + C2H5OH 0 2 4 , H SO d t → CH3COOC2H5 + H2O b) 3 2 5 60 1( ) 60 100 2,17( ) 46 CH COOH C H OH n mol n mol = = = = Theo phơng trình: 1( ) este axit n =n = mol

→ Khối lợng este thu đợc theo lí thuyết là:

1 88 88( )

este

m = ìn M = ì = g

Hiệu suất của phản ứng trên là:

55

100% 62,5%

88ì =

Hoạt động 2 (13phút)

I. Sơ đồ liên hệ giữa etilen, rợu etylic và axit axetic

GV: Giới thiệu: Giữa các hợp chất hữu cơ có mối liên hệ với nhau.

thành sơ đồ

Điền sơ đồ hoàn chỉnh và yêu cầu HS viết phản ứng minh hoạ

cho sơ đồ trên

1) C2H4 + H2O →axit C2H5OH2) C2H5OH + O2 mengiam→ CH3COOH + H2O 2) C2H5OH + O2 mengiam→ CH3COOH + H2O 3) CH3COOH + C2H5OH 0 2 4 , H SO d t → CH3COOC2H5 + H2O Hoạt động 3 II. Bài tập (15phút)

GV: Yêu cầu HS làm bài tập1 (b)SGK 144 HS:Làm bài tập1:

CH2 = CH2 + Br2 → CH2Br – CH2Br n CH2 = CH2 0 t → (- CH2 – CH2 - )n ( E) HS: Tính: 2 44 1( ) 44 CO n = = mol

→ khối lợng cacbon có trong 23 gam chất hữu

cơ A là: 1 ì 12 = 12 (gam) n Tiết 58 Chất béo Ngày soạn: 3/ 04/ 2008 Ngày dạy: 5/ 04/ 2008 A. Mục Tiêu - Nắm đợc định nghĩa chất béo.

- Nắm đợc trạng thái thiên nhiên, tính chất lí học, hoá học và ứng dụng của chất béo. - Viết đợc công thức phân tử của glixerol, công thức tổng quát của chất béo.

- Viết đợc sơ đồ phản ứng bằng chữ của chất béo.

B. Chuẩn bị của GV và HS

GV:

- Bảng phụ, phiếu học tập.

- Tranh vẽ một số thực phẩm có chất béo (Ví dụ dầu ăn, bơ, lạc...) - Thí nghiệm : về tính tan của chất béo.

- Dụng cụ:

- ống nghiệm: 2 chiếc. - Kẹp gỗ.

- Hoá chất: Nớc, bezen, dầu ăn.

C. Hoạt động dạy và học

Hoạt động 1

Kiểm tra bài cũ – Chữa bài tập về nhà (8 phút)

- Gọi 1 HS chữa bài tập 1. - Yêu cầu cả lớp nhận xét. - GV cho điểm.

- HS chữa bài tập.

Hoạt động 2

Một phần của tài liệu Bai soan Hoa 9 (tu t26- t64) (Trang 74 - 78)