Nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học (12phút)

Một phần của tài liệu Bai soan Hoa 9 (tu t26- t64) (Trang 40 - 41)

- GV: Khi biết vị trí của 1 nguyên tố trên bảng tuần hoàn, ta có thể suy đoán đợc những điểm gì về nguyên tố đó?

Ví dụ: Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17, chu kì 3, nhóm VII --> Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố A?

- GV đặt vấn đề: Ngợc lại, nếu biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố, ta có thể biết vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn và dự đoán đ- ợc tính chất của nguyên tố đó.

- HS trả lời: Biết vị trí của nguyên tố, ta có thể suy đoán đợc cấu tạo của nguyên tử và tính chất của nguyên tố đó. Ví dụ: - Ta có: ZA =17 --> Điện tích hạt nhân = 17+ - Có 17 e, 17 p - A ở chu kì 3 --> Nguyên tử A có 3 lớp e - A ở nhóm VII --> Lớp ngoìa cùng của nguyên tử A có 7 e

Vì A ở cuối chu kì 3 nê A là phi kim mạnh

- Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tó ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố đó

Hoạt động 4

Luyện tập – Củng cố (7 phút)

- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung chính của bài. - Yêu cầu HS giải thích từ “Tuần hoàn” để hiểu rõ định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn - Yêu cầu HS hoàn thành bài tập 3: Điền vào bảng các thông tin: Chu kì, nhóm, số p, số e,...

Hoạt động 5 (1 phút)

Bài tập về nhà: 3, 4, 5, 6, 7 (SGK) Tiết 41 Luyện tập chơng III

Ngày soạn: 26/ 01/ 2007 Ngày dạy: 28/01/ 2007 A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp HS hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chơng nh sau: Tính chất của phi kim, tính chất của clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, tính chất của muối cacbonat.

- Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong cùng nhóm, chu kì, ý nghĩa của bảng tuần hoàn.

2. Kỉ năng:

- HS biết: Chọn chất thích hợp lập sơ đồ biến đổi giữa các chất. Viết PTHH cụ thể.

- Biết xây dựng sự biến đổi giữa các loại chất cụ thể hóa thành dãy chuyển hóa cụ thể và ng- ợc lại.

- Biết vận dụng bảng tuần hoàn. Cụ thể hóa ý nghĩa của ô nguyên tố, chu kì, nhóm. Vạn dụng quy luật sự biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm đối với từng nguyên tố cụ thể, so sánh tính kim loại, tính phi kim của 1 nguyên tố với các nguyên tố lân cận. Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố cụ thể từ vị trí và ngợc lại.

B. Chuẩn bị:

- Bảng phụ, phiếu học tập.

- Hệ thống câu hỏi, bài tập để hớng dẫn HS hoạt động.

C. Hoạt động dạy và học

Hoạt động 1

Kiểm tra bài cũ – Chữa bài tập về nhà (10 phút)

? Nêu quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. ý nghĩa của bảng tuần hoàn.

- Gọi 1 HS chữa bài tập 6.

- HS 1: Trả lời

- HS 2: Chữa bài tập số 6

Hoạt động 2

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bai soan Hoa 9 (tu t26- t64) (Trang 40 - 41)