Chu trình của cacbon trong tự nhiên (5phút)

Một phần của tài liệu Bai soan Hoa 9 (tu t26- t64) (Trang 32 - 34)

- Yêu cầu HS đọc SGK và cho biết chu trình của cacbon trong tự nhiên

Hoạt động 4

Luyện tập – Củng cố (8 phút)

- Yêu cầu HS làm bài tập 1 vào phiếu học tập Bài tập 1: Trình bày các phơng pháp để phân biệt các chất bột: CaCO3, NaHCO3,

Ca(HCO3)2, NaCl Bài tập 2:

Hoàn thành các PTPƯ theo sơ đồ: C → CO2 → Na2CO3 → NaCl ] BaCO3 Bài tập 1: - HS làm vào phiếu học tập. Bài tập 2: - HS làm vào vở Hoạt động 5 (2 phút) BTVN: 1, 2, 3, 4, 5 (SGK)

Tiết 38 Silic. Công nghiệp siliccat Ngày soạn: 13/ 01/ 2007 Ngày dạy: 15/ 01/ 2007 A. Mục tiêu 1. Kiến thức HS biết đợc:

- Silic là phio kim hoạt động hoá học yếu. Silic là chất bán dẫn

- Silic đioxit là chất có nhiều trong tự nhiên ở dới dạng đất sét trắng, cao lanh, thạch anh...Silic đioxit là một oxit axit.

- Từ các vật liệu chính là đất sét, cát kết hợp với các vật liệu khác và với kĩ thuật khác nhau, công nghiệp silicat đã sản xuất ra sản phẩm có nhiều ứng dụng nh: đồ gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh....

2. Kĩ năng

- Đọc để thu thập những thông tin về silic, silic đioxit và công nghiệp silicat. - Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức mới.

B. Chuẩn bị của GV và HS

HS:

- Bảng nhóm:

- Các mẫu vật (hoặc tranh ảnh) về: - Đồ gốm, sứ, thuỷ tinh, xi măng.

- Sản xuất đồ gốm, sứ, thuỷ ting, xi măng. - Mẫu vật: đất sét, cát trắng.

C. Hoạt động dạy và học:

Hoạt động 1

Kiểm tra bài cũ – Chữa bài tập về nhà (15 phút)

- Kiểm tra HS 1: Nêu các chất hóa học của muối cacbonat? Viết PTPƯ minh hoạ.

- Gọi 2 HS lên chữa bài tập số 3, 4 (SGK)

- HS 1: Trả lời.

- HS 2, 3: Chữa bài tập

Hoạt động 2 I. Silic (7 phút)

- Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm nêu trạng thái tự nhiên, tính chất của Si.

- Yêu cầu các nhóm HS quan sát mẫu vật và nhận xét các tính chất vật lí.

1, Trạng thái tự nhiên

- HS thảo luận nhóm:

+ Silic là nguyên tố phổ biến thứ 2 sau oxi. + Si chiếm 1/4 khối lợng vỏ trái đất.

+ Trong thiên nhiên Si không tồn tại ở dạng đơn chất mà chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Các hợp chất của Si tồn tại nhiều là cát trắng, đất sét, cao lanh.

2, Tính chất:

* Si là chất rắn màu xám, khó nóng chảy.

+ Dẫn điện kém.

+ Tinh thể Si tinh khiết là chất bán dẫn.

* Là phi kim hoạt động yếu hơn C, Cl.

Tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao: Si + O2 →to SiO2

(r) (k) (r)

* Si đợc dùng làm vật liệu bán dẫn trong kỉ thuật điện tử và đợc dùng để chế tạo pin mặt trời.

Hoạt động 3

Một phần của tài liệu Bai soan Hoa 9 (tu t26- t64) (Trang 32 - 34)