Khái niệm về hóa học hữu cơ (10phút)

Một phần của tài liệu Bai soan Hoa 9 (tu t26- t64) (Trang 46 - 47)

- Cho HS đọc SGK sau đó gọi HS tóm tắt theo các câu hỏi gợi ý sau:

? Hóa học hữu cơ là gì?

? Hóa học hữu cơ có vai trò quan trọng nh thế nào đối với đời sống, xã hội?

- HS đọc SGK và trả lời.

Hoạt động 5

Luyện tập – Củng cố (13 phút)

- Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài. - Yêu cầu HS làm bài tập 2:

Hãy chọn 1 câu đúng trong mỗi câu sau: Câu 1:

Nhóm các chất đều gồm các chất hữu cơ là: A, K2CO3, CH3COONa, C2H6 B, C6H6, Ca(HCO3)2, C2H5Cl C, CH3Cl, C2H6O, C3H8 Câu 2: Nhóm các chất đều gồm các hiđrocacbon là: A, C2H4, CH4, C2H5Cl B, C3H6, C4H10, C2H4 C, C2H4, CH4, C3H7Cl

- HS nhắc lại nội dung chính của bài. - Làm bài tập 2 vào vở.

Hoạt động 6 (2 phút)

Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 (SGK, tr. 108) Tiết 44 Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ

Ngày soạn: 11/ 02/ 2007 Ngày dạy: 13/ 02/ 2007 Dẫn xuất của hiđrocacbon Ngoài C và H còn có các nguyên tố khác: O, N, Cl,... VD: CH3Cl, C2H6O Hiđrocacbon Phân tử chỉ có 2 NT: C và H Ví dụ: C2H6, CH4, C6H6,...

A. Mục tiêu:

- Hiểu đợc trong các hợp chất hữu cơ các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị của chúng: C (IV), O (II), H (I),...

- Hiểu đợc mỗi chất hữu cơ có 1 CTCT ứng với 1 trật tự liên kết xác định, các nguyên tử C có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch C.

- Viết đợc CTCT của 1 số chất đơn giản, phân biệt đợc các chất khác nhau qua CTCT.

B. Chuẩn bị của GV và HS

- Mô hình cấu tạo các hợp chất hữu cơ dạng hình que - Bộ mô hình phẳng cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.

C. Hoạt động dạy và học

Hoạt động 1

Kiểm tra bài cũ – Chữa bài tập về nhà (15 phút)

? Nêu khái niệm hợp chất hữu cơ? Phân loại hợp chất hữu cơ?

- Gọi 2 HS chữa bài tập 4, 5 (SGK)

- HS 1: Trả lời lí thuyết - HS 2, 3: Làm bài tập.

Hoạt động 2

Một phần của tài liệu Bai soan Hoa 9 (tu t26- t64) (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w