GV: Yêu cầu HS tự liên hệ để nêu các ứng dụng của chất béo.
HS: Nêu các ứng dụng của chất béo.
Hoạt động 7
Củng cố – Luyện tập (6phút)
GV: Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài. Yêu cầu HS làm bài tập 2
Tính khối lợng muối thu đợc khi thuỷ phân hoàn toàn 178kg chất béo có công thức (C17H35COO)3C3H5
GV: Nhận xét, chấm điểm
HS: Nhắc lại nội dung chính của bài. HS: Làm bài tập 2 vào vở.
Phơng trình:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
Theo phơng trình:
Cứ 890kg (C17H35COO)3C3H5 khi thuỷ phân tạo ra 918kg muối C17H35COONa
Vậy khi thuỷ phân 178kg chất béo trên, ta thu đợc lợng muối là: x= 178 918 183,6( ) 890 kg ì = Hoạt động 8 (1phút) Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 (SGK, tr.147).
Tiết 59 Luyện tập: Rợu etylic Axit axetic và chất béo–
Ngày soạn: 06/ 04/ 2008 Ngày dạy: 08/ 04/ 2008
A. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức cơ bản về rợu etylic, axit axetic và chất béo. - Rèn luyện kỉ năng giải một số dạng bài tập.
B. Chuẩn bị của GV và HS: - Bảng phụ, phiếu học tập.
C. Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1 I. Kiến thức cần nhớ (15 phút) - GV treo bảng phụ: Công thức Tính chất vật lí Tính chất hóa học Rợu etylic Axit axetic Chất béo
- Yêu cầu các nhóm HS thảo luận để hoàn thành bảng trên.
- GV treo bảng phụ đã hoàn thành.
- Thảo luận để hoàn thành bảng.
Hoạt động 2 II. Bài tập (28 phút)
- Yêu cầu HS làm bài tập số 2 (SGK)
- Yêu cầu HS làm bài tập 3 - Gọi lần lợt các em HS lên bảng - Gọi HS khác nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS làm bài tập 7:
Bài tập 2:
CH3COOC2H5 + H2O →ddHCl CH3COOH + C2H5OH
CH3COOC2H5 + NaOH →CH3COONa + C2H5OH
Bài tập 3 (SGK)
a, 2C2H5OH + 2Na →2C2H5ONa + H2
b, C2H6O + 3O2→ 2CO2 + 3H2O
c, CH3COOH + KOH →CH3COOK + H2O d, CH3COOH + C2H5OH →H SO d t2 4 ,o CH3-
COOC2H5 + H2O
e, 2CH3COOH + Na2CO3 →2CH3COONa + H2O + CO2
f, 2CH3COOH +2Na →2CH3COONa + H2
h, Chất béo + dung dịch kiềm → Glixerol + muối của các axit béo.
Bài tập 7:
CH3COOH + NaHCO3 →CH3COONa + H2O + CO2 3 3 12( ) 12 0, 2( ) 60 CH COOH CH COOH m gam n mol = = = Theo PTPƯ: 3 3 3 3 0, 2( ) 0, 2 84 16,8( ) 16,8 100 200( ) 8, 4 NaHCO CH COOH NaHCO ddNaHCO n n mol n g m g = = → = ì = → = ì =
b, Dung dịch sau phản ứng có CH3COONa Theo PTPƯ: 2 3 3 3 3 0, 2( ) 0, 2 82 16, 4( ) 200 100 0, 2 44 291, 2( ) 16, 4 % 100% 5,6% 291, 2 CO CH COONa CH COOH CH COONa dd CH COONa n n n mol m g m g C = = = = ì = = + − ì = = ì = Hoạt động 3 (2 phút) Bài tập về nhà: 1, 4, 5, 6 (SGK)
Tiết 60 Thực hành: Tính chất của rợu etylic và axit axetic
Ngày soạn: 11/ 04/ 2008 Ngày dạy: 13/ 04/ 2008
A. Mục tiêu:
- Ôn lại các tính chất của rợu và axit axetic.
- Rèn luyện kỉ năng làm thí nghiệm và quan sát cả hiện tợng thí nghiệm.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Dụng cụ: Giá thí nghiệm, giá sắt, ống nghiệm (10 bộ), ống nghiệm có nhánh, có ống dẫn khí (4 bộ), đèn cồn, cốc thủy tinh.
- Hóa chất: Axit axetic đặc, axit sunfuric đặc, nớc, kẽm, CaCO3, CuO, quỳ tím. rợu etylic.
C. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1
ổn định tổ chức ( 5 phút)
- ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra dụng cụ, hóa chất. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Hoạt động 2
Tiến hành buổi thực hành (30 phút)
- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm, lu ý một số thao tác để đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm và đảm bảo thành công khi làm thí
nghiệm. Thí nghiệm 1:
Tính axit của axit axetic:
- Cho lần lợt vào 4 ống nghiệm: Mẫu giấy quỳ tím. kẽm, đá vôi, CuO.
Cho tiếp 2 ml axit axetic vào từng ống
nghiệm. Quan sát và ghi chép những hiện tọng xảy ra trong từng ống nghiệm.
Thí nghiệm 2:
Phản ứng của rợu etylic với axit axetic:
Cho vào ống nghiệm A 2 ml rợu etylic khan, 2 ml axit axetic, nhỏ thêm từ từ khoảng 1 ml H2SO4đặc, lắc đều.
Lắp dụng cụ lên giá, đun nhẹ hỗn hợp cho chất lỏng bay hơi từ từ sang ống B, đến khi chất lỏng trong ống A chỉ còn khoảng 1/3 ban đầu thì ngừng đun.
Lấy ống B ra, cho thêm 2ml dung dịch muối ăn bảo hoà, lắc rồi để yên. Nhận xét mùi của chất lỏng nổi trên mặt nớc