Sử dụng nhiên liệu nh thế nào cho hiệu quả? (10phút) IV.

Một phần của tài liệu Bai soan Hoa 9 (tu t26- t64) (Trang 68 - 71)

IV.

GV: Đặt vấn đề: vì sao chúng ta phải sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả? Sử dụng nhiên liệu nh thế nào là hiệu quả ?

GV: Muốn sử dụng nhiên liệu hiệu quả, chúng ta thờng phải thực hiện những biện pháp gì ?

HS: Trả lời:

Ta phải sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả vì: - Nếu nhiên liệu cháy không hoàn toàn sẽ vừa gây lãng phí, vừa làm ô nhiễm môi trờng. - Sử dụng nhiên liệu hiệu quả là phải làm thế nào để nhiên liệu cháy hoàn toàn, đồng thời tận dụng đợc nhiệt lợng do quá trình cháy tạo ra.

HS: Muốn vậy, chúng ta cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:

1) Cung cấp đủ oxi (không khí) cho quá trình cháy nh: thổi không khí vào lò, xây ống khói cao để hút gió.

2) Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí.

- Chẻ nhỏ củi, đập nhỏ than khi đốt cháy. 3) Điều chỉnh lợng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng nhằm tận dụng nhiệt lợng do sự cháy tạo ra.

Hoạt động 5 Củng cố (4phút)

GV: Gọi 1 HS nhắc lại nội dung chính của

bài. HS: Nhắc lại nội dung chính của bài

Hoạt động 6 (1phút)

Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4, (SGK, tr. 132 )

Tiết 52 Luyện tập chơng 4: hiđrocacbon nhiên liệu

Ngày soạn: Ngày dạy:

A. Mục tiêu

- Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđro cacbon

- Củng cố các phơng pháp giải bài tập nhận biết, xác định công thức hợp chất hữu cơ

B. Chuẩn bị của GV và HS

Ôn tập lại các kiến thức có liên quan

C. Tiến trình bài giảng

Hoạt động 1

I. Kiến thức cần nhớ (20phút)

GV: Cho HS thảo luận nhóm với nội dung sau: Nhớ lại cấu tạo, tính chất của metan, etilen, axetilen, benzen rồi hoàn thành bảng tổng kết theo mẫu sau:

HS: Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng tổng kết

Metan Etilen Axetilen Benzen Công thức cấu tạo

Đặc điểm cấu tạo Phản ứng đặc trng

Phơng trình phản ứng minh hoạ cho các tính chất hoá học đặc trng:

CH4 + Cl2 →askt CH3Cl + HCl C2H4 + Br2 → C2H4Br2

C2H2 + 2Br2 → C2H2Br2

C6H6 + Br2 Fe t,0→ C6H5Br + HBr HS:Quan sát các ô chữ, nghe, và ghi bài

Hoạt động 2 I. Bài tập (23phút)

Bài tập 1: Cho các hiđrocacbon sau: a) C2H2 b) C6H6 c) C2H4

d) C2H6 e) CH4 f) C3H4

- Viết công thức cấu tạo của các chất trên. - Chất nào có phản ứng đặc trng là phản ứng thế.

- Chất nào làm mất màu dung dịch nớc brom ? Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.

GV: Kiểm tra bài của một số HS và chấm điểm. Yêu cấu HS làm bài tập 2:

Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít hỗn hợp

HS: Làm bài tập vào vở. - Những chất có phản ứng đặc trng: phản ứng thế gồm: b, c, e. Phơng trình: C6H6 + Br2 Fe t,0→ C6H5Br + HBr CH4 + Cl2 →a s/ CH3Cl + HCl C2H6 + Cl2 →a s/ C2H5Cl + HCl - Những chất làm mất màu brom là: a, c. Phơng trình: C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 CH ≡ CH + 2Br2 → CHBr2 – CHBr2 C2H4 + Br2 → C2H4Br2 CH2 = CH2 + Br2 → CH2Br – CH2Br

gồm metan và axetilen rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dung dịch nớc vôi trong d thấy thu đợc 10 gam kết tủa.

a) Viết các phơng trình phản ứng xẫy ra. b) Tính thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp đầu.

c) Nếu dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp nh trên vào dung dịch nớc brom d thì khối lợng brom phản ứng là bao nhiêu ? ( Thể tích các khí đo ở đktc) - Hớng dẫn HS làm câu c HS: Làm bài tập 2 vào vở a) Phơng trình phản ứng: CH4 + 2O2 →t0 CO2 + 2H2O (1) x x 2C2H2 + 5O2 0 t → 4CO2 + 2H2O (2) y 2y CO2 + Ca(OH)2 →CaCO3 ↓ + H2O (3)

b) Vì nớc vôi trong lấy d, nên phản ứng giữa CO2 với Ca(OH)2 tạo thành muối trung hoà:

3 10 10 0,1( ) 100 CaCO m n mol M = = = Theo PTPƯ 1, 2, 3: 2 2 3 2 (1,2) (3) 0,1( ) 1,68 0,075( ) 22, 4 22, 4 CO CO CaCO h n n n mol V n mol = = = = = = 4 2 2 0,075 0,05 2 0,1 0,025 0,05 22, 4 1,12( ) 1,68 1,12 0,56( ) CH C H x y x x y y V l V l + = =  ⇒  + =  =   = ì = = − = Hoạt động 3 (2 phút) Bài tập về nhà

Tiết 53 Thực hành: Tính chất của hiđrocacbon

Ngày soạn: 16/ 03/ 2008 Ngày dạy: 18/ 03/ 2008

A. Mục tiêu:

- Tiếp tục rèn luyện kỉ năng thực hành hóa học.

- Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập, thực hành hóa học.

B. Chuẩn bị:

- Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, nút cao su kèm ống nhỏ giọt, giá thí nghiệm, đèn cồn, chậu thủy tinh.

- Hóa chất: đất đèn, dung dịch brom, nớc cất.

C. Hoạt động dạy và học:

Hoạt động 1 (5 phút)

- Kiểm tra dụng cụ, hóa chất.

- Kiểm tra HS về các kiến thức có liên quan đến bài thực hành:

+ Cách điều chế axetilen trong PTN. + Tính chất hóa học của axetilen. + Tính chất vật lí của axetilen.

- HS trả lời câu hỏi.

Hoạt động 2

I. Tiến hành thí nghiệm (30 phút)

- Hớng dẫn HS làm thí nghiệm. - Lắp sẵn cho HS các bộ dụng cụ.

- Hớng dẫn cho các nhóm làm thí nghiệm theo các bớc sau:

+ Cho vào ống nghiệm có nhánh một mẫu CaC2, sau đó nhỏ khoảng 2 – 3 ml nớc. + Thu khí axetilen bằng cách đẩy nớc. - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét các tính chất vật lí của axetilen.

- Hớng dẫn HS làm thí nghiệm về tính chất hóa học của axetilen:

+ Tác dụng với dung dịch brom: + Tác dụng với oxi:

- Gọi một vài HS nêu hiện tợng. - GV hớng dẫn:

+ Cho 1ml benzen vào ống nghiệm đựng 2 ml nớc cất, lắc kỉ, sau đó để yên quan sát.

+ Tiếp tục cho thêm 2ml dung dịch brom loãng, lắc kỉ sau đó để yên, tiếp tục quan sat màu của dung dịch.

- Gọi HS nêu hiện tợng.

1, Thí nghiệm 1: Điều chế axetilen

- HS làm thí nghiệm theo hớng dẫn của GV

2, Thí nghiệm 2:

Tính chất hóa học của axetilen:

3, Thí nghiệm 3: - HS làm thí nghiệm

Hoạt động 3

Một phần của tài liệu Bai soan Hoa 9 (tu t26- t64) (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w