I. NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT
a- Ngữ liệu (1) vă (2)
(1)-Câc cđu tục ngữ: đối từ, đối thanh
+Tổ >< tơng; sạch >< thơm : đối thanh trắc vă thanh bằng.
+Chí >< nín; nền >< vững : đối thanh trắc vă bằng; đối ngược lại.
(2)-Cđu nĩi: “Tiín học lễ…cửa quyền”: đối từ, đối nghĩa. b-Ngữ liệu (3) & (4)
(3)-Thơ Nguyễn Du: đối về từ trong cùng 1 vế ủa câc cđu bât (8
chữ) : khuơn trăng >< nĩt ngăi; đầy đặn >< nở nang; mđy thua nước tĩc >< tuyết nhường mău da.
(4)- Thơ Nguyễn Cơng Trứ : cũng đối từ giữa 2 vế. c-Tìm văi VD trong câc tâc phẩm đê học:
-Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn ):
13723575182523/ova1367638864.doc
HĐ 3 :
GV hướng dăn HS trạ lời cađu
hỏi 2 SGK/ trang 125
HĐ 4 :
GV hướng dăn HS trạ lời cađu
hỏi 3 SGK/ trang 126
Tới bữa quín ăn, nửa đím vỗ gối, Ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa;
Chỉ giận chưa thể xả thịt, lột da, ăn gan, uống mâu quđn thù; Dẫu cho
Trăm thđn ta phơi ngoăi nội cỏ, Nghìn thđy ta bọc trong da ngựa, Cũng nguyện xin lăm.
-Bình Ngơ đại câo ( Nguyễn Trêi ):
Đem đại nghĩa thắng hung tăn Lấy chí nhđn thay cường bạo. -Truyện Kiều (Nguyễn Du ): Khi sao phong gấm rủ lă
Giờ sao tan tâc như hoa giữa đường -Thơ Đường luật:
Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khơn người đến chốn lao xao.
( Nhăn- Nguyễn Bỉnh Khiím )
2-Phĩp đối: lă câch xếp đặt từ ngữ, cụm từ vă cđu ở vị trí cđn
xứng nhau để tạo hiệu quả giống nhau hoặc trâi ngược nhau nhằm mục đích gợi ra một vẻ đẹp hoăn chỉnh vă hăi hịa trong diễn đạt, thể hiện một ý nghĩa năo đĩ.