1- Câc sâng tâc chính
- Chữ Hân: Thanh Hiín thi tập, Nam trung tạp ngđm, Bắc hănh tạp lục đều thể hiện tư tưởng phí phân
XHPK, đồng cảm những thđn phận bĩ nhỏ bị đăy đọa, nhđn câch cao thượng của ơng.
- Chữ Nơm:
+ Đoạn trường tđn thanh ( Truyện Kiều ): sâng tạo từ tiểu thuyết chương hồi “Kim Vđn Kiều truyện” (Trung Quốc)
+ Văn chiíu hồn: cĩ giâ trị nhđn đạo sđu sắc.
2- Một văi đặc điểm về nội dung vă nghệ thuật thơ văn
a ) Nội dung:
Đế cao tình, đậm đă tư tưởng nhđn đạo ( thương yíu đồng cảm với những kiếp người đau khổ, tố câo bản chất tăn bạo của XHPK.
13723575182523/ova1367638864.doc
b ) Nghệ thuật:
Nguyễn Du lă nhă thơ cĩ học vấn uyín bâc.
Ơng nắm vững nhiều thể thơ. Thơ chữ Hân, thể thơ năo cũng cĩ băi xuất sắc. Đặc biệt về thơ Nơm, ơng đê gĩp phần trau dồi ngơn ngữ dđn tộc, lăm giău cho tiếng Việt.
@Ghi nhớ:
5. Hướng dẫn lăm băi tập ở nhă :
Chuẩn bị băi Lập dăn ý băi văn nghị luận . Soạn trả lời câc cđu hỏi trong băi học.
---HẾT---
Tiết 83,84
PHONG CÂCH NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT
A .MỤC TIÍU CẦN ĐẠT : Giúp HS :
- Nắm được khâi niệm ngơn ngữ nghệ thuật, phong câch ngơn ngữ nghệ thuật với câc đặc trưng cơ bản của nĩ.
- Cĩ kĩ năng phđn tích vă sử dụng ngơn ngữ theo phong câch ngơn ngữ nghệ thuật.
B.CHUẨN BỊ :
SGK,SGV,Thiết kế băi học.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra băi cũ:
*Hêy trình băy những đặc điểm nổi bật trong cuộc đời Nguyễn
* Hêy trình băy nhận xĩt những đặc điểm về cuộc đời Nguyễn Du gĩp phần lí giải những
thănh cơng trong sâng tâc của ơng.
3.Giới thiệu băi mới. 4.Tổ chức hoạt động.
13723575182523/ova1367638864.doc
HĐ 1 :
HS trả lời cđu hỏi:
Anh (chị ) hiểu ngơn ngữ nghệ thuật được sử dụng trong câc trường hợp năo? Ví dụ?
HĐ 2 :HS trả lời:
- Ngơn ngữ trong câc văn bản nghệ thuật chia mấy loại?
HĐ 3 :HS trả lời:
Câch thức thể hiện ngơn ngữ nghệ thuật qua câc phương tiện diễn đạt năo?
HĐ 4 :
GV cho HS thảo luận & phât biểu ý kiến:
Chức năng ngơn ngữ nghệ thuật? Ví dụ (cĩ phđn tích)
HĐ 5 :
HS trả lời cđu hỏi:
Để tạo ra tính hình tượng, người viết phải lăm gì? Ví dụ.
Tính hình tượng quan hệ thế năo với tính đa nghĩa của ngơn ngữ văn học?