Đọc Hiểu văn bản:

Một phần của tài liệu Phat bieu theo chu de (Trang 78 - 83)

1- Tâm hồn đắm say của Rô-mê-ô.

- Vị trí , hoàn cảnh : Rô-mê-ô vợt tờng vào nhà Giu-li-ét đúng lúc giu-li-ét dang đứng bên cửa sổ.

- Chàng bộc lộ tâm trạng đắm say của mình trớc ngời đẹp. RMO chấp nhận sự nguy hiểm có thể nguy hại đến tính mạng” Kẻ cha từng bị thơng thì há sợ gì seo”. .

GLE xuất hiện, RMO nh nói với nàng : vừng dơng đẹp

tơi ơi! hãy hiện lên đi và giết chết ả Hằng Nga đố kị…

rmO đã so sánh đôi mắt G đẹp nh các vì sao” chẳng qua hai ngôi sao đẹp nhất trên bầu trời thiết tha nhờ

mắt nàng lấp lánh chờ lúc sao về”

-. Cách so sánh đặt dới nhiều góc độ khác nhau, hoặc t- ơng đồng, học tơng phản. sự so sành ko mang tính khuôn sáo, mà rất chân thành. Tất cả nhầm thể hiện nội tâm của RMO đắm say trớc tình yêu.

+ Ngoài sự so sánh còn có giả định: ừ nếu mắt nàng lệ

thay cho sao, và sao xuống nằm dới đôi lông mày kia thì sao nhỉ?-. Làm noỏi bật đôi gò má rực rỡ của G.

Đọc lời thoại 4-5-6 để thay lời độc thoại của GLE

Tiếng nói nỗi niềm riêng của GLE thể hiện nh thế nào?

Em có suy nghĩ gì về lời bộc lộ này? Diễn biến tâm trạng của GLE thể hiện nh thế nào và bằng cách nào?

em có nhận xét gì về tình yêu của RmO và GLE?

Qua đoạn trích này em hiểu nh thế nào về đặc trng của kịch?

Đây là một vở bi kchj , vì sao?

đẹp của G. nàng hiện ra dới con mắt của RMO” Nàng

tiên lộng lẫy đang toả ánh hào quang, nh một sứ giả nhà trời”

2- Tâm trạng của Giu-li-ét

Tởng ko có ai, G thể hiện nỗi niềm riêng” Ôi!RMO! chàng R ////ko còn là con cháu nhà A-piu-lét nữa… ” + Cách thổ lộ thật hồn nhiên trong trắng, bất chấp cả thù hận: Chỉ có họ tên chàng là thù hận với em

thôi .Chàng hãy vứt bỏ cái tên, cái tên kia đâu phải

là xơng thịt của chàng, đổi lấy cả em đây”

->G vừa nh tự chất vấn mình lại nh vừa tự trả lời mình. G thật táo bạo. Lời độc thoại này chứng tỏ G ko có lựa chọn và cách giải quyết nào khác . Nàng đã chấp nhận tình yêu.

Nhng khi biết RMO đang ở trong vờn nàng đã thể hiện sự lo lăng , tràn đầy yêu thơng với RMO: Em chẳng đời

nào muốn họ bắt gặp anh nơi đây

Nhận xét:Tình yêu của Rvà G diễn ra trên cái nền thù

hận và tuyệt nhiên ko có xung đột với hận thù truyền kiếp. Đó là tình yêu xuất phát từ hai phía. Tình yêu song phơng này tạo ra sức mạnh tự nhiên. Đây là tình yêu vợt lên trên thù hận chứ tuyệt nhiên ko có sự xung đột giữa tình yêu và thù hận.

Đặc tr ng của kich : Trong kịch bao giờ cũng có mâu thuẫn. Mâu thuẫn tạo ra hành động của kịch.Mau thuẫn phát triển: Nảy sinh- cao trào- cởi nút.

- Kịch bao giờ cũng đợc thể hiện qua hình thức văn bản, đợc chia thành hồi và lớp. Hồi thờng có nhiều cảnh, mỗi nhân vật xuất hiện trên sân khấu là một lớp. Đặc biệt kịch phải có đối thoại nối tiếp nhau của các nhân vật, xen lời chỉ dẫn của tác giả tạo nên nội dung sâu sắc và nghệ thuât kịch.

+ RMO và GLE là một bi kịch về tình yêu:

- Chỗ đứng của rmO là bức tòng bao quanh nhà GLE. Cho dù bức tờng ấy kiên cố nh thế nào thì cũng là để che chắn cho gia đinh Ca- Piu- lét, nghĩa là cho một thế lực hận thù, có thể đe doạ tính mạng RMO.

- Chỗ đứng của GLE là cửa sổ căn phòng riêng của nàng. Cho dù có bức tờng cân phòng che chở , nhng đó là bức tờng ràng buộc của lễ giáo.

- không gian giữa họ cũng quá chênh vênh. Họ chỉ có thể hớng về nhau, nói cho nhau mà ko thể nắm tay nhau. Sự im lặng của ko gian ẩn chứa mối thù của hai dòng họ. Nó rình rập , ập tới bất kể lúc nào .

với 16 lời thoại, tình yêu và thù hận đã đợc giải quyết nh thế nào?

Củng cố và HD học ở nhà

- Thời gian rất ngắn ngủi với buổi đêm. Đêm tới là khoảnh khắc của tình yêu , chê chở cho tình yêu . ban ngày với họ đợc xem là sự dối trá , là thù địch , cho nên tình yêu của hai ngời là một bi kịch.

- Qua 16 lời thoại tình yêu và thù hận đã đợc giải quyết vì:

+ RMO thực sự dũng cảm vợt qua thù hận. GLE khẳng định tình yêu , nàng chỉ băn khoăn ko biết RmO có vợt qua đợc ko?( dẫn chứng: l ời thoại 13-15-16 )

1- Qua đoạn trích ta thấy ca ngợi tình yêu chân chính của con ngòi là khẳng định con ngòi .

2- Tình yêu của RMOvà GLE là tình yêu bất chấp hận thù. Họ đã trở thành hình tợng đẹp của văn học phục h- ng và của cả nhân loại

Tiết 67-68 Ôn tập văn học Tuần 17

A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh

Nắm vững và hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam hiện đại và văn học n- ớc ngoài trên hai phơng diện lịch sử và thể loại.

Có năng lực phân tích văn học trên những cấp độ: Sự kiện, tác phẩm, hình tợng, ngôn ngữ văn học.

B- Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, TLTK, TKBD.

C- Cách thức tiến hành: GV hớng dẫn hs thảo luận, trả lời câu hỏiD- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức D- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức

2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới:

Hoạt động của T&T Yêu cầu cần đạt Hình thức ôn tập: GV yêu cầu HS

đọc câu hỏi và nêu yêu cầu của tiết ôn tập.

Nhắc lại những kiến thức trọng tâm của các giai đoạn văn học .

HDHS thảo luận và trả lời

- Nêu các bộ phận và xu hớng VH của giai đoạn từ đầu TK XX đến năm 1945?

1- Bộ phận VH công khai hợp pháp bao gồm:

- VH lãng mạn ( Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn) Nội dung: Đấu tranh chống lễ giáo phong kiến và thể hiện nỗi buồn của thân phận ngời dân mất nớc. VHLM đóng góp rất lớn cho việc thay đổi nguồn mạch,

hình thức VH dân tộc, nhất là trên lĩnh vực ngôn ngữ, thúc đẩy sự trỗi dậy của cái tôi đầy cảm xúc.

- Văn xuôi hiện thực: Cũng nh sự phát triển chung của VHVN từ đầu thế kỉ XXđến T8-1945 văn xuôi hiện thực phát triển qua từng giai đoạn, tác giả là những trí thức Tây học hoặc nho học. Họ có điều kiện sống gần dân và hiểu biết về ngời nông dân, trí thức nghèo

hãy cho biết nguồn gốc sâu xa về tốc đọ phát triển với nhịp độ nhanh chóng của VH từ đầu TKXX đến năm 1945?

Tiểu thuyết hiện đại khác tiểu thuyết trung đại nh thế nào?

tội ác của bọn địa chủ PK, khẳng định phẩm chất tốt đẹp của ngời nghèo. Tác phẩm đạt tới đỉnh cao của giá trị hiện thực và nhân đạo, mang thêm nét dân chủ sâu sắc.

Nghệ thuật : xây dựng nhân vật điển hình trong hoàn

cảnh điển hình

Hạn chế ; cha thấy hết khả năng CM của ngòi nông dân,

còn bi quan bế tắc khi đề cập tới con đờng sống của ng- ời nông dân

- VH cách mạng:

Tác giả là những chiến sĩ CM đã từng ra vào trong các nhà tù đế quốc. Họ là những ngòi có lập trờng cách mạng, ghét bóc lột, căm thù phong kiến và bọn thực dân. Nội dung của dòng văn học này đã lên tiếng kêu gọi đấu tranh, kêu gọi đoàn kết, giác ngộ lí tởng Cmcủa Đảng và khao khát tới ngày độc lập tự do của dân tộc. Tác giả tiêu biểu: Tố Hữu, Hồ Chủ Tịch…

Ngoài ra còn có các tác giả là những sĩ phu yêu nớc đầu thế kỉ là những trí thức nho học, đỗ đạt nhng ko ra làm quan. Họ có lập trờng dân tộc , tinh thầ yêu nớc thơng nhà. nội dung các tác phẩm thức tỉnh lòng yêu nớc, kể về nỗi khổ của ngời dân nô lệ, bộc lộ chí hớng của kẻ sĩ góp phần vào tuyên truền giải phóng dân tộc. Các tác giả tiêu biểu là Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh,… 2- Tốc độ phát triển của VH từ đầu TKXX đến 1945 Rất nhanh chóng, mạnh mẽ và đạt đợc nhiều thành tựu lớn.

Nguyên nhân : Do ý thức dân tộc trỗi dậy, sự thức tỉnh của ngời dân gần trăm năm nô lệ và hàng nghìn năm dới các triều đại PK

Do ý thức của cái tôi cá nhân tràn đầy cảm xúc, nhu cầu của cái tôi đã đợc giải phóng, khát vọng của cái tôi trong mỗi ngời dân, trong mỗi ngời cầm bút

Do ảnh hởng của văn hoá phơng Tây , nhất là văn hoá Pháp

Vai trò của Đảng cộng sản đối với sự phát triển của văn nghệ tất yếu là nguồn gốc sâu xa để thúc đẩy văn học hiện đại phát triển với nhịp độ nhanh chóng.

3- Sự khác nhau giữa tiểu thuyết hiện đại và tiểu thuyết Trung đại.

- Tiểu thuyết trung đại thờng theo kết cấu chong hồi, tiểu thuyết hiện đại thì không.

- Tiểu thuyết trung đại ko chú ý phân tích tâm lí nhân vật.

- câu văn của tiểu thuyết trung đại thờng viết theo lối biền ngẫu.

Nêu và phân tích các tình huống truyện trong các truyện ngắn sau?

Truyện ngắn Vi hành của Nguyễn ái Quốc

- Tinh thần thể dục của Nguyễn Công Hoan.

- chữ ngời tử tù của Nguyễn Tuân

- Chí Phèo – Nam Cao.

Chỉ ra những nét chính về nghệ thuật trong tác phẩm của Vũ Trọng Phụng

4- Phân tích tình huống truyện trong các truyện ngắn Vi

Hành của Nguyễn ái Quốc, Tinh thần thể dục của

Nguyễn Công Hoan, Chí Phèo của Nam cao, Chữ ngời

tử tù của Nguỹn Tuân .

- Vi Hành: Sự hiểu lầm của đôi trai gái ngời Pháp trên chuyến tầu điện ngầm ở Pa-Ri. Họ tởng NAQ là vua Khải Định. Mợn tình huống này tác giả đã vạch trần bộ mặt phản dân hại nớc của vua KĐ và âm mu thâm đoọc của thực dân Pháp.

- Tinh thần thể dục:Mâu thuẫn giữa ý thức về tinh thầ thể dục của bọn quan lại với tình cảnh và ý thức của ng- ời nông dân đã làm bật ra tiếng cời

Mâu thuẫn giữa thực tế và yêu cầu đòi hỏi để làm rõ thực trạng thảm hạicủa tinh thần thể dục để làm bật lên tiếng cời

- Chữ ngời tử tù : Tạo ra tình huống xa nay cha hề có đó

là ngời tử tù cho chữ viên quản ngục ngay giữa chốn lao tù.

Tạo ra tình huống viên quản ngục có ý thức tôn trọng tài hoa , khí phách , thiên lơng của ngời tử tù. Môi squan hệ giữa những tâm hồn tri kỉ. Những tình huống này nhằm khẳng định tài hoa, cái đẹp và thiên lơng.

Đặc biệt Nguyễn Tuân muốn phát biểu quan niệm về cái tài phải gắn liền với cái tâm , cái tâm , cái đẹp phải gắn liền với cái thiện

- Chí Phèo:

Phân tích tâm lí nhân vật: Nhà văn khắc hoạ tính cách nhân vật qua đối thoại và độc thoại nội tâm, khai thác triệt để kết cấu tâm lí thờng sử dụng hình thức tự truyện. nam Cao tạo tạo đợc giọng văn trần thuật độc đáo , kết hợp hài hoà giữa đối thoại với độc thoại, lôừi gián tiếp và lời nửa trực tiếp. Vì thế ngôn ngữ ngời kể truyện và ngôn ngữ nhân vật có lúc đợc lồng ghép vào nhau. Giọng điệu trong văn Nam Cao luôn thay đổi rất linh hoạt, khi thì lạnh lùng đến khinh bạc ,khi thì sôi nổi thiết tha.

5- Những nét chính về nghệ thuật trào phúng trong

Hạnh phúc của một tang gia

- Cách đặt tên nhân vật - Cách gọi tên sự vật.

- Cách diễn đạt vừa có lí vừa vô lí.

- Cách so sánh. đặt câuchá đựng mâu thuẫn . - Cách tạo giọng văn.

Một phần của tài liệu Phat bieu theo chu de (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w