Thực hành, luyện tập

Một phần của tài liệu Phat bieu theo chu de (Trang 76 - 78)

Câu 1: xác định câu bị động trong đoạn trích? Chuyển câu

bị động sang câu chủ động? Nhận xét? Gợi ý trả lời;

Câu bị động là: Không hắn cha .suy nghĩ nhiều… Chuyển sang câu chủ động có ý nghĩa tơng đơng:

Không, cha một ngời đàn bà nào yêu hắn cả, vì thế mà bát cháo hành của Thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều

-> Đoạn văn vẫn đảm bảo liên kết ý chặt chẽ về nội dung cũng nh hình thức.

Câu 2: xác định câu bị động trong đoạn trích sau và

phân tích tác dụng của kiểu câu bị động về mặt liên kết ý trong văn bản

- Câu bị động trong đoạn trích là;

Đời hắn cha bao giờ đợc săn sóc bởi một bàn tay đàn bà.

-> Câu bị động này làm rõ câu bị động đứng trớc nó:

Mà còn ai nấu cho mà ăn nữa

Tiết2:1- Dùng kiểu câu có khởi ngữ

* Khái niệm: Khởi ngữ là thành phần câu đứng trớc chủ ngữ để nêu đề tài đợc nói đến trong câu.

* Những câu có khởi ngữ

+ thế là vừa sáng Thị đã chạy đi ỳim gạo. + hành thì nhà Thị may ra còn

-> câu có khởi ngữ có tác dụng nhấn mạnh ý và liên kết ý với câu đứng trớc nó.

Bài tập : Lựa chọn câu văn thích hợp điền vào chỗ trống .

(HS tự trình bày)

HS đọc ác câu hỏi và trả lời.

Phần in đậm nằm ở vị trí nào trong câu

hãy nêu các kiểu câu sử dụng trong văn bản. tìm ví dụ minh hoạ.

Củng cố hD học ở nhà–

Phần in đậm là:

+ Hãy dừng yêu-> Có cấu tạo là động từ. + Thấy Thị hỏi -> Có cấu tạo là động từ chuyển phần in đậm về sau chủ ngữ:

Thị nghĩ bụng để hỏi cô thị đã, Hãy dừng yêu

-. Nguyên bản nhấn mạnh hãy dừng yêu, chuyển sang cuối câu lại nhấn mạnh để hỏi cô thị đã

3-Tổng kết về sử dụng ba kiểu câu trong văn bản.

a- Thành phần chủ ngữ trong kiểu câu bị động thờng đứng ở giữa câu trong các kiểu câu chứa chúng,nó chỉ những thông tin đã biết

ví dụ: Tốt nghiệp thành chung Nam cao đợc một ngời bác họ đa vào nam sinh sống

Thông tin đã biết: + Nam Cao tốt nghiệp thành chung;

Đợc ngời bác họ đa vào Nam sinh sống (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b- Thành phần khởi ngữ thờng đứng ở đầu câu, ngăn cách với thành phần câu bằng dấu phẩy

Ví dụ …Tự tôi , ngày nào tôi cũng tập

c- Thành phần trạng ngữ chỉ tình huống đứng ở đầu hoặc cuối câu.Nó chỉ là thông tin phụ trong câu chứa nó. Thành phần này gopd phần làm phong phú thên sắc thái, hành động của chủ ngữ.

1- Nhấn mạnh lại các kiểu câu sử dụng trong văn bản. 2- HD làm các bài tập còn lại ở nhà

Tiết 65-66 Tình yêu và thù hận

Tuần 17 ( Trích Romêô và Giuliet- U.Sếch-Xpia) A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh

Hiểu đợc tình yêu cao đẹp bất chấp thù hận giữa hai dòng họ của RôMêÔ và Giu-Li-ét. Thấy đợc diễn biến tâm trạng nhân vật qua đối thoại

Bài học sâu sắc rút ra: tình yêu chân chính bao giờ cũg tạo ra tình cảm và nhân cách trong sáng, nâng đỡ, cổ vũ con ngời vợt qua thù hận.

B- Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, TLTK, TKBD.

C- Cách thức tiến hành: GV hớng dẫn hs thảo luận, trả lời câu hỏiD- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức D- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức

2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới:

Hoạt động của T&T Yêu cầu cần đạt

áiH đọc tiể dẫn sgk.

GV nhấn mạnh một số điều cần thiết về tác giả để khắc sâu.

I- Tìm hiểu chung:

1- tác giả: SGK

Dựa vào sGK hãy tóm tắt bi kịch?

Vở kịch này viết về đề tài tình yêu , vì sao?

Nên chia bố cục của vở kịch nh thế nào cho hợp lí?

HD học sinh cách đọc phân vai, cho học sinh đọc tác phẩm.

( Chuyển tiết 2)

Phân tích lời thoại đầu đoạn trích để thấy tâm hồn đắm say của RmO ( hs chia nhóm, tìm dẫn chứng)

em có nhận xét gì về cách so sánh ngoài so sánh tác giả còn sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào trong lời thoại?

chuồng ngựa trong rạp hát tiến đến kéo màn, nhắc vở diễn , diên viên và cuối cùng là nhà soạn kịch nổi tiếng .thế giới.

Ông để lại 37 vở kịch lịch sử, bi kịch, hài kịch. Tất cả đều là kiệt tác của nhân loại. tác phẩm của ông là tiếng nói của lơng tri tiến bộ, của khát vọng tự do, lòng nhân ái bao la, của lòng tin bất diệt và khả năng hớng thiện, vơn dậy để khẳng định cuộc sống con ngòi .

* Tóm tắt bi kịch Rô-Mê Ô và Giu-Li-ét: SGK Đay là cẩutuyện có thật về mối thù của hai gia

đaìnhdòng họ Mông-Ta-ghiu và Ca-piu- lét tại thành Ve –rô- na thời trung cổ nuứơc ý. Kịch gồm 5 hồi bằng thơ xen lẫn văn xuôi.

2- Văn bản:

a-Đề tài: Tình yêu, Đây là đề tài phổ biến gắn với khát vọng giải phóng con ngòi của thời đại phục hng. tác giả nhằm ca ngợi hạnh phúc do chính con nguời tạo ra chứ ko phải hạnh phúc do tạo hoá hay chúa trời ban phát . Qua đề tài này tác giả cũng lên tiếng bênh vực ,

bảo vệ quyền lợi cho những ngòi phụ nữ. Vì vậy ngòi ta tìm thấy ở tình yêu khát vọng cao cả giàu chất nhân văn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b- Bố cục; 2 phần

+ Sáu lời thoại đầu là diễn biến tâm trạng của Rô-mê-ô + Còn lại khẳng định tình yêu vợt lên trên thù hận.

Một phần của tài liệu Phat bieu theo chu de (Trang 76 - 78)