D- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới.
Họat động của T& T Yêu cầu cần đạt
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Đoạn thơ sử dụng các thành ngữ:
- Lặn lội thân cò-> thành ngữ chỉ bà Tú lo làm buôn làm bán phải chịu nhiều gian nan vất vả. Mặt khác làm rõ tấm lòng biết thơng vợ của Tú Xơng.
Hai tiếng “Lặn lội” đặt trớc cốt nhấn mạnh sự gian nan vất vả.
- Eo sèo mặt nớc-> Lời qua tiếng lại, mua, bán, mặc cả của những ngời buôn bán trên thuyền, dới bến
- Một duyên hai nợ-> duyên thì ít mà nợ thì nhiều. Cảm nhận về kiếp nặng nề nhng rất mực hi sinh của bà Tú. Đây là cách nói tăng cấp.
- Năm nắng mời ma-> nói về sự vất vả gian truân của bà Tú cũng nh ngời lao động chân lấm, tay bùn. Cách nói giàu hình ảnh.
- Đầu trâu mặt ngựa-> Biện pháp vật hóa (biến vật thành ng- ời) chỉ bọn sai nha bắng nhắng ko khác gì loại súc sinh ập vào nhà TK vơ vét của nả, dọa dẫm đánh đập, khua thớc, múa đao (Giàu biểu tợng và hàm súc)
- Cá chậu chim lồng-> Cá bị thả trong chậu, chim bị nhốt trong lồng, nay đợc tự do thỏa sức ăn chơi, vẫy vùng (giàu biểu tợng và hàm súc)
- Đội trời đạp đất-> Hình ảnh cao rộng thể hiện chí khí của Từ Hải. Câu thơ giàu biểu tợng và cảm xúc.
- Trần Phồn thời hậu Hán có ngời bạn là Tử Trực rất thân thiết và gắn bó, Phồn thờng dành riêng cho bạn cái giờng. Bạn đến mời ngồi, bạn về lại treo giờng lên.
Bài 4:
- Bá Nha và Chung Tử Kì là hai ngời bạn tri âm. Khi Bá Nha chơi đàn thì chỉ có CTK mới hiểu đợc tiếng đàn tâm t của mình. Vì vậy khi CTK mất, BN đã đập đàn ko chơi nữa vì cho rằng từ nay ko còn ai hiểu đợc tiếng đàn của mình. Vậy điển cố là những tích, sự kiện, con ngời tiêu biểu của đời xa đáng lu lại để đời sau suy ngẫm, học hỏi và bình xét. Học hỏi những cái tốt, suy xét tìm ra cái xấu để tránh.
Sầu đong càng lắc càng đầy Ba thu dọn lại một ngày dài ghê
Khi ngời ta buồn thì một ngày cũng tởng dài bằng ba tháng thu hoặc dài bằng ba năm. Tính hàm súc của điển cố ở chỗ biểu hiện thời gian tâm lí
Chín chữ khó nhọc xuất phát từ điển cố Trung Hoa: “Cửu tự cù lai” bao gồm:
1- Sinh (sinh đẻ, sinh thành, sinh ra) 2- Cúc (nâng đỡ) 3- Phủ (vuốt ve) 4- Súc (cho bú mớm) 5- Trởng (nuôi cho lớn) 6- Dục (dạy dỗ) 7- Cố (trông nom)
8- Phục (xem tính nết mà dạy bảo) 9- Phúc (che chở)
Tiết 25- 26: Chiếu cầu hiền
Tuần 7 (Ngô Thì Nhậm) A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Hiểu đợc chủ trơng chiến lợc của vua QT trong việc tập hợp trí thức
- Nhận thức đúng đắn vai trò trách nhiệm của ngời trí thức đối với công cuộc xây dựng đất nớc. - Nghệt thuật thuyết phục trong bài chiếu và cảm xúc của ngời viết
B- Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, TLTK, TKBD.
C- Cách thức tiến hành: Đọc sáng tạo. Thảo luận, trả lời câu hỏiD- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức D- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới.
Hoạt động của T& T Yêu cầu cần đạt
Hs đọc sgk
Phần tiểu dẫn cho biết những nội dung gì?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tiểu dẫn:
- Giới thiệu vài nét về NTN và bài Chiếu cầu hiền
+ Ngô Thì Nhậm (1746- 1803), ngời làng Tả Thanh Oai (Tức làng Tó), thuộc huyện Thanh Oai (nay thuộc huyện
Hs đọc sgk
Văn bản đợc viết ra trong hòan cảnh nào? Nhằm mục đích gì?
Bài chiếu chia ra làm mấy phần Nêu nội dung từng phần
Xác định chủ đề của bài chiếu?
Hs đọc đoạn một sgk
- Tg đặt ra vấn đề gì trong đoạn này?
- Nhận xét của em?
Thanh Trì, Hà Nội). Năm 1775 đỗ Tiến sĩ (29 tuổi), từng đ- ợc chúa Trịnh giao cho giữ chức Đốc đồng trấn Kinh Bắc (1788).
+ Khi nhà Lê- Trịnh sụp đổ, NTN đi theo phong trào Tây Sơn, đợc vua Quang Trung phong làm Lại bộ Tả thị lang, sau thăng chức Binh bộ Thợng th, có nhiều đóng góp cho triều đại Tây Sơn. Nhiều văn kiện, giấy tờ quan trọng của TS do ông soạn thảo. Chiếu cầu hiền do Ngô Thì Nhậm viết theo lệnh của Quang Trung.
2. Văn bản
a. Hòan cảnh và mục đích sáng tác
- Chiếu cầu hiền đợc viết vào khoản 1788 và 1789 khi tập đoàn Lê- Trịnh hòan tòan tan rã. Một số sĩ phu, trí thức của triều đình cũ, kẻ thì ở ẩn giữ lòng trung quân của một bề tôi, kẻ thì tự vẫn, ngời thì hoang mang cha tin vào tân triều.
Chiếu cầu hiền ra đời trong hòan cảnh ấy. Bài chiếu nhằm
mục đích thuyết phục đội ngũ trí thức trong làng quan lại của triều đại cũ ra cộng tác với TS. Bài chiếu nhằm thể hiện quan điểm đúng đắn, tấm lòng yêu nớc thơng dân của ngời đứng đầu đất nớc.
b. Bố cục
- Bài chiếu chia làm 3 đoạn:
+ Từ đầu đến “ . Sinh ra ng… ời hiền vậy”
Tác giả đa ra mối quan hệ giữa ngời hiền tài và thiên tử + Tiếp đó đến “ ..chính quyền buổi ban đầu của Trẫm hay … sao?”
Thái độ của nho sĩ Bắc Hà trớc việc Nguyễn Huệ đem quân ra Bắc diệt Trịnh và tấm lòng khiêm nhờng nhng cơng quyết trong việc cầu hiền.
- Còn lại. Con đờng cầu hiền của Nguyễn Huệ
c. Chủ đề: Tác giả khẳng định mối quan hệ ngời hiền tài và thiên tử, nêu rõ tình trạng thái độ của nho sĩ BH trớc sự kiện Nguyễn Huệ đem quân ra Bắc diệt Trịnh đồng thời nêu rõ tấm lòng rộng mở đón chào ngời hiền ra giúp nớc