Đọc hiểu văn bản:

Một phần của tài liệu Phat bieu theo chu de (Trang 26 - 28)

1. Lung khởi: Khái quát bối cảnh bão táp của thời đại và

khẳng định ý nghĩa cái chết bất tử của ngời nông dân- nghĩa sĩ.

Hỡi ôi………..

………vang nh mõ

-> 2 câu mở đầu khắc họa hòan cảnh đất nớc trong những ngày đầu thực dân Pháp xâm lợc. Nó mở đầu bài văn tế với tinh thần yêu nớc và hành động quyết liệt của ngời dân Nam Bộ

Nt đối, lời văn giàu giá trị biểu cảm, thể hiện ý nghĩa thiêng liêng cao cả của sự hi sinh

2. Thích thực: (câu 3-> câu 15)

Hình ảnh ngời nghĩa sĩ nông dân khi còn sống

Nhớ linh xa………

………..cha từng ngó

Tác giả đã dựng lạihình ảnh ngời nông dân: Họ là những ng- ời nghèo khổ, lam lũ, vất vả; họ sống hết sức bình dị nhng tinh thần yêu nớc của họ thì vô cùng sâu sắc.

Bữa thấy bòng bong………..

……….……….cắn cỏ

-> Câu thơ thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc Họ tự nguyện ra trận giết giặc.

Nào đợi ai đòi………

………ra tay bộ hổ Họ ra trận với tinh thần quả cảm.

Đạp rào lớt tới Xô của xông vào Đâm ngang chém ngợc

Hè trớc, ó sau……..

-> Nt sử dụng từ ngữ đan chéo kết hợp với động từ diễn tả động tác mạnh, cách ngắt nhịp ngắn gọn, âm thanh sôi động và đầy hào hứng Tác giả đã tái hiện một trận công đồn … của nghĩa quân CG rất khẩn trơng quyết liệt. Đây là bức tranh công đồn cha từng thấy trong văn học trung đại. Lần đầu tiên ngời nông dân chiến đấu, xuất hiện với vẻ đầy dũng khí, hiên ngang trong vh, mặc dù lịch sử dựng nớc, giữ nớc của dân tộc đã khẳng địng công lao to lớn của ngời nông dân chân lấm tay bùn.

Thái độ cảm phục và niềm th- ơng xót vô hạn của tác giả đối với ngời nghĩa sĩ đợc thể hiện ntn?

Ngòai nỗi xót thơng, tg còn thể hiện những suy nghĩ gì về ngời nghĩa sĩ?

VTNSCG là tiếng khóc cao cả, em hãy giải thích và làm sáng tỏ nhận định này

Em hãy nêu khái quát gtht và

3. Ai vãn: Thái độ cảm phục và niềm thơng tiếc vô hạn của

tg đối với ngời nghĩa sĩ nôgn dân.

- Những thán từ: Ôi! Ôi thôi thôi!-> biểu hiện nỗi đau đớn và thơng tiếc vô cùng

- Những chi tiết thể hiện thái độ thơng tiếc của tg: + Xác phàm vội bỏ

+ Nào đợi gơm hùm treo mộ

+ Vì ai khiến quan quân khó nhọc… + Vì ai xui đồn lũy tan tành..

Đó là thái độ cảm phục, một lòng ngỡng mộ và trân trọng đối với những ngời nông dân chỉ vì nghĩa mà tự nguyện đứng lên chíên đấu.

- Những hình ảnh : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đóai sông Cần Giuộc…….. lụy nhỏ

-> Đây là hình ảnh của tâm trạng. Thiên nhiên nh cũng chia sẻ nỗi đau mất mát của con ngời

Đau đớn bấy……….

………. Dật dờ trớc ngõ

-> Thể hiện tình cảm xót thơng và đồng cảm sâu sắc của tác giả đối với gia đình có ngời hi sinh.

Tác giả đã khẳng định phẩm chất cao đẹp của ngời nghệ sĩ.

Sống làm chi………

………thêm hổ

-> Đây là sự phủ nhận lối sống cam chịu đầu hàng làm tay sai cho giặc, đồng thời khẳng định quan niệm chết vinh còn hơn sống nhục của ngời nghĩa sĩ nôgn dân.

4. Kết: - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tiếng khóc cao cả và

vĩ đại.

- Khóc cho ngời chết: Đó là những ngời nghĩa sĩ nông dân CG có hòan cảnh sống thiếu thốn, vất vả nhng lại có lòng yêu nớc, căm thù giặc và hành động chiến đấu dũng cảm, có quan niệm sống chết, vinh nhục rất rõ ràng.

- Khóc cho ngời sống: Khóc cho ngời mẹ mất con, ngời vợ mất chồng.

- Khóc cho quê hơng mất nớc.

- Nguyện trả thù và noi gơng những ngời hi sinh vì nghĩa

-> Bài văn tế có gt trữ tình vì nó là tiếng khóc cho những con ngời cao đẹp của dân tộc, khóc cho cả quê hơng đất nớc trong hòan cảnh đau thơng khổ nhục khi có họa xâm lợc. Bài văn tế còn có giá trị hiện thực lớn. Nó dựng lên một t- ợng đài sừng sững về ngời nôgn dân tơng xứng với họ ngòai đời.

trữ tình và ht của bài văn tế Đọc ghi nhớ sgk

Củng cố và HDVN:

1. Đọc lại ghi nhớ và bài văn tế 2. Làm bt 2 trong sgk

3. Tìm các câu trong bài văn tế thể hiện đúng quan niệm nhục và vinh của ngời nghĩa sĩ nông dân

Tiết 24: thực hành về thành ngữ, điển cố

Tuần 6 A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh

- Củng cố và nâng cao một bớc những kiến thức về thành ngữ và điển cố, từ đó biết sử dụng thành ngữ và điển cố

- Phân tích đợc giá trị biểu hiện của những thành ngữ và điển cố thông dụng

B- Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, TLTK, TKBD.

Một phần của tài liệu Phat bieu theo chu de (Trang 26 - 28)