CMT8 năm 45.
1. Văn học đổi mới theo hớng hiện đại hóa
* Quá trình hiện đại hóa: Diễn ra qua 3 giai đoạn. a. Từ đầu thế kỉ XX đến năm 1920
b. Từ 1920 đến 1930 c. Từ 1930 đến 1945
Nhận xét: Quá trình hiện đại hóa diễn ra trên 3 giai đoạn. Giai đoạn 1 và 2 còn bị níu kéo ràng buộc bởi cái cũ. Nó tạo nên tính giao thời của vh. Đến giai đoạn thứ 3 mới thực sự hòan tất quá trình hiện đại
* Các tg và tp tiêu biểu của từng giai đoạn - Phan Bội Châu- giai đoạn 1
- Tản Đà, Hồ Biểu Chánh- giai đoạn 2
- Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Thạch Lam, Nam Cao...- giai đoạn 3.
2. Các bộ phận văn học
Căn cứ vào thái độ chính trị của ngời cầm bút, văn học hình thành hai bộ phận chủ yếu: công khai và ko công khai
a. Bộ phận văn học công khai
Căn cứ vào t tởng, quan điểm nt và khuynh hớng thẩm mĩ, bộ phận vh này chia thành các dòng, tiêu biểu nhất là dòng văn học hiện thực và dòng văn học lãng mạn.
Dòng văn học hiện thực: Tập trung phơi bày mâu thuẫn
giữa nông dân với địa chủ pk của xh đơng thời, đi sâu phản ánh tình cảnh khốn khổ của ngời nông dân. Đề tài của dòng vh này chủ yếu viết về ngời nông dân, ngời trí thức nghèo.
Em có nhận xét gì về mối quan hệ qua lại giữa hai bộ phận văn học?
Văn học Việt Nam từ thế kỉ XX đến năm 1945 phát triển nhanh chóng ntn? Nêu những nét cơ bản và chứng minh
Củng cố tiết 1
Tiết 2
Hãy nêu những nét cơ bản về nội dung t tởng của vh giai đoạn này
Dòng văn học này miêu tả chân thực chính xác các hiện thực khách quan, quy luật của cuộc sống thôgn qua các nhân vật điển hình trong các hòan cảnh điển hình. Các tp đạt tới đỉnh cao của tinh thần nhân đạo.
Các tg tiêu biểu: Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố,……
Dòng văn học lãng mạn: Bao gồm văn xuôi và thơ mới lãng
mạn. Dòng văn học này góp phần thức tỉnh ý thức cá nhân đấu tranh chống lễ giáo pk cổ hủ để giải phóng cá nhân, dành quyền tự do trong hôn nhân và hạnh phúc. Nó làm cho tâm hồn ngời đọc thêm tinh tế trong cảm nhận, yêu tiếng mẹ đẻ, tủi nhục trớc cảnh nớc mất nhà tan
Các tg tiêu biểu: Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Tuân,…… b. Bộ phận vh ko công khai: Nổi bật nhất là dòng văn học yêu nớc cm, đặc biệt là thơ văn trong tù. Dòng văn học này bị đặt ra ngoài vòng pháp luật của chế độ thực dân nửa pk và đời sống vh. Các tg chủ yếu là các chiến sĩ và quần chúng tham gia cm coi thơ văn là vũ khí chiến đấu.
Các tg tiêu biểu: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn ái Quốc, Tố Hữu, ..…
Nhận xét: Từ các bộ phận vh đến các dòng văn học tuy có
sự khác biệt song thực tế chúng tác động và chuyển hóa lẫn nhau để cùng phát triển. Điều đó tạo nên sự khác biệt, đa dạng.
3. Văn học phát triển với nhịp độ hết sức nhanh chóng. Biểu hiện: - Về số lợng, tg tp
- Về sự cách tân - Về sự trởng thành
- Về sự kết tinh của nhữg cây bút có tài năng Nguyên nhân: - Phát huy truyền thống từ xa xa của dân tộc là chủ nghĩa yêu nớc và tinh thần dân tộc.
- Đợc tiếp sức từ phong trào đấu tranh cách mạng gần nửa thế kỉ và sự ra đời của đảng CS.
- Tiếng Việt và văn chơng Việt là phơng tiện biểu hiện sức sống tiềm tàng ấy.
- Sự thức tỉnh và trỗi dậy của cái tôi cá nhân
II. Thành tựu:
1. Về nội dung t tởng.
- Yêu nớc và nhân đạo là nội dung lớn của văn học. Lòng yêu nớc gắn liền với ý thức yêu nớc và lí tởng cm. Tinh thần dân chủ cũng đem đến cho tinh thần nhân đạo những nét mới: Quan tâm đến những con ngời cực khổ, lầm than trong các tầng lớp nhân dân; khát vọng của mỗi cá nhân về quyền sống, quyền làm ngời; đề cao phẩm giá, tài năng của con ngời; đấu tranh chốgn những luật lệ khắt khe của lẽ giáo
Đọc sgk, kể tên một số thể loại tiêu biểu và nêu những nét chính của các thể loại đó
Củng cố và HDVN
pk .…
2. Hình thức thể lọai và ngôn ngữ: Phong phú, đa dạng và
mỗi thể loại đều có những đỉnh cao: Thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, phógn sự, kịch, kí, lí luận phê bình .…
III. Kết luận:
Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến CMT8 năm 45 có vị trí quan trọng:
- Nó kế thừa tinh hoa của vhtđ suốt mời thế kỉ.
- Nó mở ra một thời kì văn học mới- văn học hiện đại có khả năng hội nhập chung với nền văn học của thế giới.
Ghi nhớ: sgk
1. Nhắc lại những nội dung chính của bài 2. Chuẩn bị cho bài làm văn số 3
HD tìm hiểu một số tài liệu chuẩn bị cho bài viết
Tiết 35- 36: bài viết số 3 (nghị luận văn học)
Tuần 9 (Sổ chấm trả)
Tiết 37- 38: hai đứa trẻ
Tuần 10: A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Qua hình ảnh phố huyện lúc chiều buông, đêm xuống và khuya về, hs nhận thức đợc sự xót thong những con ngời nghèo khổ nơi phố huyện của tác giả và mong ớc của họ có một cuộc sống tốt đẹp hơn.
- Thấy đợc một vài nét độc đáo trong bút pháp nt của TL
B- Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, TLTK, TKBD.
C- Cách thức tiến hành: Gv hớng dẫn hs thảo luận, trả lời câu hỏiD- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức D- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới.
Họat động của T& T Yêu cầu cần đạt
HS đọc phần tiểu dẫn trong SGK.
Nội dung phần tiểu dẫn cho biết những gì?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Sgk
- Lu ý: TL là ngời có tính tình đôn hậu, tinh tế. Có quan niệm về văn chơng rất lành mạnh và tiến bộ “Văn chơng ko phải là sự thoát ly hay lãng quên, văn chơng là vũ khí thanh
Nêu bố cục và chủ đề của văn bản?
HS đọc tác phẩm.
Tâm trạng của hai đứa trẻ lúc chiều buông đợc tg miêu tả ntn?
Nhận xét của em về bức tranh phố huyện lúc chiều buông?
Củng cố tiết1
( Tiết 2)
Tìm những chi tiết tg miêu tả phố huyện khi đêm về?
Em có nhận xét gì về nghệ thuật tg miêu tả trong đoạn văn này?
cao và đắc lực mà chúng ta có. Nó làm thay đổi xã hội giả dối và tàn ác. Nó làm cho lòng ngời trong sạch và phong phú hơn”.
2. Văn bản:
a. Bố cục: 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu………… phía làng: Tâm trạng của Liên tr-
ớc cảnh chiều muộn
Đoạn 2: Tiếp .. … ko hiểu: Tâm trạng của Liên khi đêm về
Đoạn 3: Còn lại: Tâm trạng của Liên khi đoàn tàu đêm đi qua
b. Chủ đề: Miêu tả tâm trạng hai đứa trẻ; cuộc sống mòn mỏi và ớc mơ nhỏ nhoi của những con ngời nơi phố huyện.
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Tâm trạng của hai đứa trẻ trớc cảnh chiều buông:
Âm thanh: - Tiếng trống thu ko
- Tiếng ếch nhái, tiếng muỗi
- Tiếng rì rầm của những ngời đi chợ muộn. Hình ảnh: - Phơng tây đỏ rực nh lửa.
- Những đám mây ánh hồng nh hòn than - Dãy tre làng…
Sinh họat của con ngời:
- Chợ họp đã vãn, chỉ còn rác rởi .… - Những ngời đi chợ.
- Những đứa trẻ con nhà nghèo .… Cảm nhận của Liên: Chiều êm ả nh ru. - Liên ngồi im lặng, mắt ngập tràn bóng tối.
- Cảm đợc mùi ẩm của đất, hơi nóng của ban ngày.
Nhận xét: Cảnh chiều buông đợc miêu tả bằng âm thanh, hình ảnh, hoạt động và cảm nhận của con ngời. Nó có sự hòa quyện giữa ngoại cảnh và tâm cảnh. Cảnh là của một ngày sắp tàn, ngời thì buồn man mác. Cảnh vật và lòng ngời nh nhuốm vào nhau-> Sự cảm thông vô cùng sâu sắc của tg
2. Tâm trạng của hai đứa trẻ khi đêm xuống.
- Đây là thởi điểm chuyển giao giữa ánh sáng và bóng tối. * ánh sáng: Le lói, chỉ là những khe sáng, hột sáng, chấm
sáng
* Bóng tối: Dày đặc, mênh mông, bao trùm. - Bóng tối trong đôi mắt của Liên
- Tối trên con đờng thăm thẳm, tràn từ chợ về nhà, đến các ngõ vào làng-> Bóng tối là chi tiết gây ấn tợng sâu sắc cho ngời đọc. Bởi lẽ bóng tối gợi về những kiếp ngời sống chìm khuất, le lói, những số phận con ngời ở một ga xép phố huyện tỉnh lẻ.
Ngời dân phố huyện ngóng đợi đoàn tàu đêm đợc tg miêu tả qua nghững chi tiết nào?
Hình ảnh con tàu có ý nghĩa ra sao?
Nêu cảm nhận của em về hình ảnh đoàn tàu đi qua phố huyện trong tác phẩm?
+ Mẹ con chị Tý: ban ngày thì mò cua bắt ốc, tối đến thì dọn hàng nớc với một vài thứ hàng lèo tèo.
+ Những ngời phu khuân vác:
+ Gia đình bác Xẩm với manh chiếu rách, cái thau méo và đứa con nheo nhóc.
+ Gánh phở bác Siêu
+ Bà cụ Thi nghiện rợu và hơi điên
+ Chị em Liên: Với một cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu, vài món hàng lèo tèo và cái chõng tre gẫy ọp ẹp
- Tâm trạng hai đứa trẻ: (Chủ yếu là tâm trạng của Liên) Tâm trạng buồn với những cảm giác mơ hồ ko hiểu. Tâm trạng của Liên cũng chính là tâm trạng của tg, cảm thơng tr- ớc những cảnh đời le lói, những thân phận mòn mỏi hầu nh bị bỏ quên trong bóng tối ..…
3. Tâm trạng của Liên khi đòan tàu đêm đi qua: 3 chi tiết chính.
- Cảnh khuya về - Tàu vào ga
- Lúc đòan tàu đi qua.
Con tàu đi qua phố huyện phá tan ko khí tĩnh lặng và thức tỉnh tất cả ngời dân phố huyện.
+ Âm thanh đoàn tàu: “tiếng còi rít lên, tiếng bánh sắt rít vào đờng ray, tiếng ồn ào của khách đi tàu”-> Sôi động, náo nức.
+ ánh sáng: Của đèn ghi, toa đèn sáng trng, đồng và kền lấp lánh, các cửa kính sáng loáng-> ánh sáng rực rỡ khác hẳn ánh sáng mong manh nhỏ nhoi nơi phố huyện. Nó là biểu t- ợng cho những gì tơi sáng hơn cuộc sống thờng nhật cho những ngời dân nghèo.
- Tác giả sử dụng những động từ mạnh cho thấy uy lực của con tàu đối với phố huyện tối tăm và yên tĩnh này.
-> Con tàu là sứ giả của một thế giới khác- thế giới của giàu sang, ồn ào, sáng sủa, nó cho ngời dân nơi đây biết có một cuộc sống vui hơn, đáng sống hơn, Vì thế tàu hôm nay ko đông , kém sáng hơn mọi khi vẫn ko làm suy giảm sự khát khao trong tâm hồn hai đứa trẻ-> chúng cố thức chờ tàu có nghĩa là sự khát khao cháy bỏng muốn thoát khỏi cuộc sống mòn mỏi ở phố huyện xác xơ này,
Con tàu chỉ là một vệt sao băng rầm rộ trong chốc lát, bừng sáng trong khoảnh khắc rồi phố huyện lại chìm vào đêm tối, d âm con tàu để lại chỉ là tiếng vọng của âm thanh, âm vang của khát vọng
-> đây là tấm lòng yêu cảm thông đầy đau đớn , xót xa của tg đối với cs của trẻ thơ trớc cái xh ngột ngạt đen tối lúc bấy giờ .
Hày khái quát những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện ngắc này?
HS đọc ghi nhớ SGK
Củng cố và HDVN
4 . Nghệ thuật:
- Cốt chuyện giản dị chỉ theo dòng cảm xúc của nhân vật - Văn phong giàu hình ảnh , cảm xúc kín đáo tế nhị đầy chất nhach chất thơ.
- Cách miêu tả nhân vật ít quan tâm đến ngoại hình mà chú ye nhiều đến trạng thái tâm hồn.
Ghi nhớ : SGK
1. HS đọc lại phần ghi nhớ, nhắc lại nội dung và nghệ thuật tiêu biểu.
2. Tìm đọc các tác phẩm của Thạch lam. 3. HD chuẩn bị cho bài học sau.
Tiết 39- 40 Ngữ cảnh
Tuần 10 A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Nắm đợc khái niệm, các yếu tố vai trò của ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, nói và viết phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp, có năng lực lĩnh hội chính xác nội dung, mục đích , lời nói, câu văn trong mqh ngữ cảnh.
- Rèn kĩ năng thực hành.
B- Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, TLTK, TKBD.
C- Cách thức tiến hành: Gv hớng dẫn hs thảo luận, trả lời câu hỏiD- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức D- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới
Hoạt động của T&T Yêu cầu cần đạt
HS đọc SGK Ngữ cảnh là gì? Đọc và phân tích ví dụ. Ngữ cảnh gồm những nhân tố nào? Tìm và phân tích ví dụ? I. Tìm hiểu chung.
1. Khái niệm: Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho
việc sử dụng từ ngữ, tạo lập lời nói đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói.
Ví dụ : SGK
- Các nhân tố của ngữ cảnh:
+ Nhân vật giao tiếp: Là những ngời trực tiếp tham gia nói hoặc viết. Quan hệ của nhân vật giao tiếp luôn chi phối nội dung và hình thức giao tiếp.
+ Bối cảnh ngôn ngữ; đợc chia làm 3 loại:
Một là bối cảnh giao tiếp rộng bao gồm toàn bộ nhân tố địa lí. Chính trị, kinh tế văn hóa, phong tục tập quán của cộng đồng ngôn ngữ.
Hai là bối cảnh hẹp: Đó là nơi chốn thời gian phát sinh câu nói cùng sự việc, hiện tợng xảy ra xung quanh.
HS đọc SGK và nêu khái niệm về văn cảnh Củng cố tiết1 Tiết 2. GV chia lớp thành 3 nhóm Cho HS thảo luận các bài tập và cử đại diện trả lời.
GV hd bt và chữa cho HS
vật giao tiếp, hiện thực trong tâm trạng của con ngời
+ Văn cảnh: Các đơn vị ngôn ngữ nh âm, tiếng, từ ngữ câu, đoạn đi trớc hoặc sau một đơn vị ngôn ngữ nào đó tạo nên văn cảnh của nó. Vậy văn cảnh bao gồm tất cả các yếu tố ngôn ngữ có trong văn bản viết.
2. Vai trò của ngữ cảnh
a. Đối với ngời nói, viết khi tạo ra văn bản
Ngữ cảnh là môi trờng sản sinh ra lời nói câu văn, do đó ngữ cảnh luôn ảnh hởng và chi phối nội dung và hình thức câu văn. Câu nói hoặc viết sao cho phù hợp với ngữ cảnh. Ngữ cảnh để lại nhiều dấu ấn trong câu
b. Đối với ngời nghe, đọc khi lĩnh hội văn bản Ngời lĩnh hội văn bản phải căn cứ vào ngữ cảnh: + Bối cảnh rộng và hẹp
+ Chú ý từ ngữ câu văn
+ Những chi tiết tình huống cụ thể.
Ngời lĩnh hội văn bản phải biết xử lí thông tin sao cho hiểu thấu và cặn kẽ
Ví dụ : SGK
Ghi nhó: SGK II- Luyện tập:
Câu 1: Hai câu văn trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
cho ta biết về bối cảnh thực dân Pháp xl nuứơc ta, vua quan nhà Nguyễn đầu hàng, chỉ có lòng dân thể hiện ý chí và căm thù giặc.
- Nội dung cụ thể:
+ Hơn 10 tháng ngời dân phấp phỏng chờ đợi lệnh của quan trên để đánh giặc. Nỗi chờ đợi ấy nh trời hạn mong ma. + Ngó thấy kẻ thù đi lại trên đờng ngời dân vô cùng căm phẫn muốn ăn gan cắn cổ
Câu 2: Bài thơ Thơng vợ của Tế Xơng giúp ta hiểu đợc về
bà Tú qua chi tiết và hình ảnh thơ.
+ Bà Tú đảm đang quán xuyến qua hình ảnh lặn lội thân cò;