Tìm hiểu chi tiết:

Một phần của tài liệu Phat bieu theo chu de (Trang 52 - 56)

I- Đọc trích đoạn và trả lời câu hỏ

2- Tìm hiểu chi tiết:

a- Hạnh phúc của một gia đình đại bất hiếu.

* Niềm vui chung: Mọi ngời đều đợc lợi (đợc chia gia tài)

* niềm vui riềng:

- Cụ cố Hồng: (Con trởng): Mơ màng nghĩ đến lúc đợc mặc

Chỉ ra cái chung của niềm HP của các thành viên trong Gia đình này?

Em có nhận xét gì về thái đọ của con cháu cụ cố tổ?

GV định hớng và nchuyển ý sang tiết 2HS đọc đoạn tiếp trong TP.

Thảo luận , rút ra nhận xét về đoạn miêu tả niềm vui của các thành viên ngoài GĐ cụ cố .

HS đọc SGK, tóm tắt đoạn văn.

Tại sao nói đây là màn hài kịch đặc sắc nhất?

-> Niềm vui hân hoan vì mọi ngày chỉ đợc diễn trò già

trong gia đình nay đợc diễn trớc bàn dân thiên hạ. - Vợ chồng văn Minh (Cháu đích tôn):

VM chồng: Vui sớng, nhanh nhẹn mời luật s chứng kiến cái chết của cụ cố vì chúc th đã đến lúc thực hành.

VM vợ: Sung sớng vì đây là dịp đợc lăng xê những mốt quần áo của tang lễ…

- Cậu Tú Tân: Sớng rơn vì đợc dịp khoe cái máy ảnh mới… - Cô Tuyết: sung sớng vì đợc dịp mặc bộ y phục ngây thơ để phô vẻ mặt buồn lãng mạn, đúng mốt…

- Ông phán mọc sừng: Hỉ hả vì đợc bố vợ hứa chia phần nhiều hơn, đợc canh tác trên chính nỗi nhục của mình.

Nhận xét: Trớc cái chết của cụ cố tổ mọi ngời trong gia

đình đều gặp nhau ở một điểm: Ko buòn rầu đau đớn mà chỉ toan tính để chia gia tài , để đợc giàu có và hãnh diện. Ko khí đám tang là ko khí của ngày hội. Đây quả là con Cháu của một gia đình đậi bất hiếu và quá ác độc.

Củng cố : HS tự bộc lộ suy nghĩ của bản thân…

b- Niềm vui của những ngời ngoài gia đình cụ cố Hồng - Hai cảnh sát MinĐơ, MinToa: Sung sớng cực điểm vì đợc thêu gác cho tang lễ.

- bạn bè cụ cố Hồng: Sung sớng vì có dịp khoe huân chơng ở ngực và râu ria ở cằm…

- Nam thanh nữ tú: Đợc dịp hẹn hò bình phẩm nhau… - S Tăng Phú: sung sớng vì đánh đổ đợc hội phật giáo. - Xuân Tóc đỏ: ranh mãnh nhất , tìm cách củng cố uy tín của

mình…

Hàng phố cũng đợc vui lây.Nh vậy mọi thành viên trong Và ngoài gia đình đều giả dối bịp bợm, ác độc, coi tiền tài địa vị lớn hơ nhân phẩm nghĩa tình.

c- Cảnh đa tang, hạ huyệt:

* Cảnh đa tang: Đây là một tình huống trào phúng đặc sắc - Nghi lễ : Đám tang dủ cả 3 kiểu Tây –Ta- Tàu.

Kèn budich , kiệu bát cống,lợn quay đi lọng…

Cậu Tú Tân còn chỉ đạo chụp ảnh rất sôi nổi… Vòng hoa , câu đối và ngời đi đa đám rất đông.

- Ngời đa tang: Ăn mặc đúng mốt và trng diện nh một Lễ hội hoá trang. Họ rì rầm trò truyện, bình phẩm về nhà cuuu

Cửa, vợ con, đồ đạc mới sắm với thái độ dửng dng.

Đặc biệt nhất là màn xuất hiện của Xuân tóc đỏ và s tăng Phú làm cho sự nhố nhăng và quái gở của đám tang lên đến Cực điểm( )…

Nhận xét của em về cảnh hạ huyệt? í nghĩa phê phán của đoạn văn này theo em là gì?

Nghệ thuật đặc sắc của chơng truyện?

HS đọc ghi nhớ trong SGK Chỉ ra những mâu thuấn trào phúng ?

=> Đám ma gơng mẫu này có tất cả song chỉ thiếu một thứ . Đó là lòng thơng tiếc và sự đau buồn chân thành của con Ngời. Vì thế tất cả đều vô nghĩa, giả dối.

* cảnh hạ huyệt: Đây là phút cực điểm của thơng đau song Cũng là màn hài kịch đặc biệt.

- Tú Tân đạo diẽn chụp ảnh: Bắt bẻ mọi ngời phải đứng , Ngồi, gục đầu cong lng để chụp ảnh kỉ niệm.

- Ông Phán mọc sừng khóc lả ngời đi nhng còn kịp dúi Vào tay XTĐ tờ 5đ…

-> Đây là những diễn viên có hạng về sự giả dối và vô liêm sỉ. Lúc đầu họ còn tỏ ra kín đáo thì lúc hạ huyệt là lúc bản chất đợc phơi bày một cách công khai.

Nghĩa địa thành sân khấu, con cháu, bè bạn thành diễn viên Của một vở tuòng bịp bợm. Đám tang báo hiệu hành trình Xuóng mộ của toàn XH. Nói khác đi đây là cái chết của Nhân phẩm nghĩa tình, cái chết của những kẻ háo danh, háo sắc…

III- HD tổng kết và luyện tập.

- NT trào phúng bậc thầy, cách sử dụng linh hoạt thủ pháp cờng điệu, phóng đại, kết hợp với óc quan sát tỉ mỉ-> đám tang nh một màn hài kịch phơi bày bản chất XHTS trớc CM-8. Ghi nhớ: SGK

- Luyện tập : Câu hỏi trong SGK - HD học và chuẩn bị bài ở nhà. Tìm đọc TT Số đỏ của VTP

Tiết 47

Tuần 12 Phong cách ngôn ngữ báo chí

A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh

- Nhận rõ đặc điểm của ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ báo chí. - Có kĩ năng viết tin , phân tchs bài bình luận hay phóng sự báo chí.

B- Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, TLTK, TKBD.

C- Cách thức tiến hành: Gv hớng dẫn hs thảo luận, trả lời câu hỏiD- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức D- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức

2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới

Hoạt động của T& T Yêu cầu cần đạt

Hãy nêu nhận xét về các dặc điểm nổi bật trong ví dụ của đoạn văn SGK.

văn bản báo chí gồm những loịa nào?nêu ví dụ?

Báo chí có những thể loaị và tồn tại ở những dạng nào?

Thế nào là ngôn ngữ báo chí?

Đọc ghi nhớ SGK GV cho HS làm bài tập. Định hớng ý chính

Củng cố và HD về nhà

I-Tìm hiểu chung 1- Văn bản báo chí.

- Bản tin có thời gian địa điểm ,sự kiện chính xác.

- Phóng sự thực chất cũng là bản tin, nhng đợc mỏ rộng phần tờng thuật chi tiêt sự kiện và đợc miêu tả bằng hình ảnh, cung cấp cho ngời đọc cái nhìn đầy đủ hấp dẫn.

- Tiểu phẩm là một thể loại báo chí gọn nhẹ, dân dã, có sắc thái mỉa mai, châm biếm, hàm chứa chính kiến về thời cuộc. 2- Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí - Báo chí có nhiều thể loại: bản tin, phóng sự, tiểu phẩm, phỏng vấn quảng cáo trao đổi ý kiến, bình luận…

Báo chí tồn tại ở các dạng: Báo nói, báo viết, báo hình. - Ngon ngữ báo chí: Là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức, thời sự chính tẹi cập nhật, phản ánh d luận quần chúng và quan điểm chính kiến của tờ báo nằm hớng dãn mọi ngời theo quan điểm tiến bộ, phê phán những quan điểm sai tría lạc hậu

Ngôn ngữ báo chí hết sức đa dạng. Nó có chức năng thông tin xã hội. Mỗi thể loại có yêu cầu riêng về sử dụng ngôn ngữ.

Ghi nhớ : sGK II- Luyện tập

Viết một tiểu phẩm phê phán về thái độ ko tốt trong học tập. ( hS tự làm và GV sửa trực tiếp cho một số bài)

- Đọc lại ghi nhớ.

- HD chuẩn bị cho bài sau.

Tiết 48:

Tuần 12

Tiết 49 Một số thể loại văn học: Thơ, truyện Tuần 13

A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh

Nhận biết đợc thể và loại trong văn học

Hiểu khái quát đặc điểm của một số thể loại trong văn học. Vận dụng hiểu biết đó vào đọc văn

B- Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, TLTK, TKBD.

C- Cách thức tiến hành: Gv hớng dẫn hs thảo luận, trả lời câu hỏiD- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức D- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức

2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới

Hoạt động của T& T Yêu cầu cần đạt

HS đọc SGK

Em hãy nêu quan điểm chung về loại thể văn học

Đọc SGK

Thơ có những đặc trng gì?

xác định các kiểu loại của thơ?

Nêu khái quát những yêu cầu khi đọc thơ?

Một phần của tài liệu Phat bieu theo chu de (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w