1- loại thể văn học: Các nhà nghiên cứu bao giờ cũng chú ý tới các loại. trên cơ sở các loịa đi sâu vào cấp độ tồn tại nhỏ hơn để phân biệt ra các thể
- Loại là những phơng thức tồn tại chung. - Thể là sự hiện thực hoá của loại.
Thành phần văn học gồm 3 loại:
* Loại tự sự: dùng lời kể, miêu tả để xây dựng cót truyện, khắc hoạ tính cachs nhân vật,dmgk lên bức tranh về đời sống.
* Loại trữ tình: Lấy cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng con ngời làm đối tợng thể hiện chủ yếu.
* Loại kịch: thông qua lời thoại và hành động nhân vật mà tái hiện nghững xung đột XH.
2- Các thể tiêu biểu: a- Thơ.
* Đắc trng của thơ:
- Thơ là tiếng nói của cảm xúc mãnh liệt. Nói khác đi tính chất trữ tình là quan trọng nhất, kì diệu nhất của thơ.
- Đắc trng thứ hai của thơ là nhịp điệu. Nhịp điệu làm tăng thêm tính trữ tình của thơ.
* Các kiểu loại thơ:
- Phân loại theo nội dung biểu hiện: Thơ trữ tinh; Thơ tự sự; Thở trào phúng
- Phân loại theo tổ chức bài thơ: Thơ tự do; thơ văn xuôi. * Cách đọc thơ: khi đọc thơ phải chú ý đến những yêu cầu sau:- Biết tên bài thơ tập thơ, tác giả, hoàn cảnh sáng tác, mục đích sáng tác.
- Đọc kĩ bài thơ để cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh
- Lí giải ,đánh giá. b - Truyện
Đọc SGK
Nêu khái quát những đặc trng của truyện?
Em biết đợc các kiểu truyện nào?
Khi đọc truyện phải chú ý điều gì?
Đọc yêu cầu của các bài tập trong sGK
thảo luận và tìm phơng án trả lời.
Tham khảo phần ghi nhớ trong SGK
* Đắc trng của truyện: Truyện mang tính khách quan trong sự phản ánh. Cốt truyện đợc tổ chức một cách nghệ thuật, nhân vật đợc miêu tả sinh động . chi tiết gắn với hoàn cảnh. Phạm vi miêu tả ko bị hạn chế về ko gian , thời gian. Ngôn ngữ linh hoạt gần với ngôn ngữ đời sống.
* Các kiểu truyện
-Văn học dân gian có nhiều kiểu truyện: Thần thoại, truyền thuyết, cổ tich . cời, ngụ ngôn…
- Văn học trung đại : Truyện viết bằng chữ Hán; truyệ viết bằng chữ nôm.
- Văn học hiện đại có: Truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài * Cách đọc truyện: Có 4 bớc
- Tìm hiểu xuất xứ - Phân tích cốt truyện - Phân tích nhân vật
- xác định ý nghĩa t tởng của truyện. II- Luyện tập
bài 1: Một vài nét đặc trng trong nghệ thuật biểu hiện của
bài thu điếu
- Nghệ thuật tả cảnh:- chọn điểm nhìn từ ao thu đến tầng mây. mở rộng ko gian từ chiều cao đến vô tận.
Từ tầng mây điểm nhìn lại trở về với ngõ trúc, ao thu Tác giả tả những gì quan sát đợc trên mặt ao và làm nổi bật mùa thu nơi làng quê
- Dùng cái động tả cái tĩnh mịch êm ả của làng quê.
- Nghệ thuật tả tình: Tả cảnh để ngụ tình. Đó là tình yêu quê hơng đất nớc đợc diễn tả một cách kín đáo tế nhị - sử dụng ngôn ngữ : ngôn ngữ giàu hình tợng; cách hợp vần eo trong tiếng cuối của nhiều dòng thơ gợi sự vắng vẻ tĩnh lặng đồng thời gợi cảm giác êm ả nhẹ nhàng nơi làng quê thân thuộc.
Bài 2: Nhận xét cốt truyện, lời kể nhân vật trong truyện
ngắn hai đứa trẻ của Thách Lam
- cốt truyện:truyện ko có truyện. Sự kiện tiêu biểu chỉ là Liên và An chờ đợi chuyến tàu đi qua trong đem khuya . Nội dung chủ yếu của truyện là diễn biến tâm trạng của cô bé aliên
- Nhân vật: Chị em Liên và hình ảnh những connguời lần lợt xuất hiện lúc chiều buông ,đêm xuống, khuya về. - Ngôn ngữ: Lúc tả bên ngoài( tiếng trống thu ko, tiếng ếch nhái , tiếng muỗi); Lúc tả bên trong( nội tâm nhân vật); Đối lập ở nhiều phơng diện âm thanh; Lời kể tâm tình thủ thỉ nh tâm sự với ngời đọc,..
HDHS học và làm bài tập ở nhà.
Tiết 50-51- 52 Chí Phèo Tuần 13 (Nam cao)
A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
Hiểu đợc những nét chính về con ngời và sự nghiệp văn chơng cuae Nam Cao.
Thấy đợc giá trị hiện thực , giá trị nhân đạo mới mẻ qua các nhân vật Chí Phèo, Bá Kiến. Về Nghệ thuật: Cách miêu tả tâm lí nhân vật, Cách kể truyện và kết thúc truyện của Nam Cao Vận dụng hiểu biết đó vào đọc văn
Rèn luyện kĩ năng phân tích truyện ngắn, phân tích nhân vật.
B- Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, TLTK, TKBD.
C- Cách thức tiến hành: Gv hớng dẫn hs thảo luận, trả lời câu hỏiD- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức D- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới: * lời vào bài:
Hoạt động của T& T Yêu cầu cần đạt
Đọc SGK
Tóm tắt nội dung phần tiểu dẫn. GV lu ý những nét chình về cuộc đời tác giả NC
Con ngời NC đợc tái hiện nh thế nào?
Sự nhiệp văn chơng của NCđợc thể hiện nh thế nào?
Phần I: Tác giả Nam cao.
1 - Cuộc đời: SGK