Tiến trình bài dạy: 1 ổn định tổ chức

Một phần của tài liệu Phat bieu theo chu de (Trang 49 - 50)

2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới

Hoạt động của T& T Yêu cầu cần đạt

GV cho hs nhắc lại phần kiến thức trọng tâm của bài trớc. Chia nhóm và nêu yêu cầu của giờ học.

HS thảo luận , làm bài tập và cử đại diện trả lời

Đọc bài tập 2. HS lên bảng làm bài GV chấm một số vở bài tập HS đọc bài tập. Gv định hớng trả lời Củng cố và HD học ở nhà I- Lý thuyết 1- So sánh và lập luận so sánh. 2- cách so sánh. II- Luyện tập:

Bài 1: Tìm hiểu cách lập luận so sánh trong hai bài thơ

* Sự giống nhau…

- cả hai tác giả đều rời quê hơng khi còn trẻ và trở về khi tuổi đã cao khi đi trẻ lúc về già( Hạ tri chơng)

Trở lại An Nhơn tuổi lớn rồi (Chế Lan Viên) - Cả hai đều thấy mình xa lạ ngay trên quê hơng

=> Hai nhà thơ, hai con ngời ở hai thời đại khác nhau, nên có biết bao điều khác nhau ở họ nhng cảm xúc về nỗi lòng của ngời xa xứ đều có những nét giống nhau.

Bài 2: “Học cũng có ích nh trồng cây, mùa xuân đợc hoa,

mùa thu đợc quả.”

Đây là cách so sánh tơng đồng. So sánh việc học với trồng cây. Từ mùa xuân đến mùa thu là thời gian luân chuyển. Vây ta có các ý:- Học và trồng cây đều có ích nh nhau. - Học và trồng cây đều cần có thời gian => Cách so sánh cho thấy: Làm bất cứ một việc gì cũng cần có yếu tố thời gian. Đây ko phải là thời gian chờ đợi mà là thời gian làm việc kiên nhẫn. Đặc biệt với việc học tập ta phải rèn luyện tính kiên trì.

Bài 3: Bài này chỉ so sánh trên tiêu chí ngôn ngữ

* Sự giống nhau của hai bài thơ trên lĩnh vực thể loại ngôn ngữ, đều là thơ Đờng luật.

* Sự khác biệt trên lĩnh vực ngôn ngữ:

- Bà Huyện Thanh Quan dùng nhiều từ Hán việt. - Hồ Xuân Hơng dùng chữ Nôm

* Về thi liệu:

- Bà HTQ dùng thi liệu của văn chơng cổ điển - HXH ít dùng-> Khác nhau về phong cách. * Về phong cách:

- Thơ bà HTQ là cảm xúc và tiếng nói của những văn nhân trí thức thuộc tầng lớp quí tộc. Thơ HXH là cảm xúc và tiếng nói mang phong cách nhân dân

=>Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học nói.

Mọi sự sáng tạo của nhà thơ đều bắt nguồn từ ngôn ngữ Đọc thêm: một phơng diện của thiên tài Nguyễn Du: Từ

Hải để thấy Hoài Thanh đã so sánh nhân vật của ND với

nhân của Thanh Tâm tài Nhân.

Tiết 44 Luyện tập vận dụng kết hợpcác thao tac lập luận so sánh

Tuần 11 A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh

- Củng cố kiến thức và kĩ năng cơ bản về lập luận phân tích và lập luận so sánh/ - biết vận dung kết hợp hai lập luận này trong bài văn nghị luận.

B- Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, TLTK, TKBD.

C- Cách thức tiến hành: Gv hớng dẫn hs thảo luận, trả lời câu hỏiD- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức D- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức

2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới

Hoạt động của T& T Yêu cầu cần đạt

Hs đọc đoạn trích trong SGK Tác giả có phân tích ko? Phân tích điều gì? Có so sánh ko?

So sánh nhằm mục đích gì Hai thao tác đó thì thao tác nào là chủ yếu?

Em rút ra kết luận gì khi vận dụng cả hai thao tác so sánh và phân tích?

HS đọc yêu cầu của bài tập. Thảo luận và lập dàn ý. Viết thành đoạn văn. GV chữa và sử một số bài.

Một phần của tài liệu Phat bieu theo chu de (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w