1. Mối quan hệ của ngời hiền tài và thiên tử
- Đoạn một, tg đặt ra vấn đề:
+ Mối quan hệ giữa ngời hiền tài và thiên tử
Bằng cách sử dụng câu nói của Khổng Từ (lấy ý) từ sách luận ngữ. Ngời hiền cũng nh sao sáng trên trời. Sao tất phải chầu về Bắc thần (chòm sao Bắc đẩu). Sao Bắc thần là hình ảnh của thiên tử (nhà vua). Các quần thần nh các vì sao khác chầu về. Nói một cách khác ngời hiền tài phải quy thuận về với nhà vua.
Thái độ của nho sĩ BH khi NH đem quân ra Bắc diệt Trịnh và tấm lòng của Quang Trung- đoạn 2 sgk
Đối tợng của bài chiếulà ai? Thái độ của họ? Tg đã đa ra thái độ ấy bằng cách nào? Em có nhận xét gì?
Thái độ và tấm lòng của vua QT đợc thể hiện ntn? Nhận xét của em?
Củng cố tiết 1.
Chuyển tiết 2
dùng thì ko đúng với ý trời và phụ lòng ngời. Phần mở đầu ngắn gọn, cách nói có hình ảnh, tg đã đa ra luận đề mà bất cứ ngời hiền tài nào cũng ko thể phủ nhận đợc. Lời lẽ ý tứ giàu sức thuyết phục khi tg đứng trên quyền lợi của dân tộc, của đất nớc. Đặc biệt dẫn lời của KT.
- Đối tợng của bài chiếu là các nho sĩ Bắc Hà, quan lại trí thức trong triều Lê- Trịnh.
- Thái độ của họ lúc ấy đợc tg nêu rất rõ:
+ Cố chấp vì một chữ trung với triều đại cũ mà bỏ đi ở ẩn. + Ngời ở lại triều chính thì im lặng nh những con ngựa bắt xếp hàng làm nghi trợng.
+ Các quan lại cấp dới thì làm việc cầm chừng. + Có ngời tự vẫn (ra bể vào sông).
Đó là thái độ thực tế của nho sĩ Bắc Hà
Tg đa ra những sự kiện trên đây bằng cách vừa lấy ý từ kinh dịch: “Ngời hiền ở ẩn cố giữ tiết tháo nh da bò bền
Vừa dùng hình ảnh “Ngời ở triều đờng ko dám nói năng nh hàng trợng mã”. Đối với các quan, ngời giúp việc ko mang hết sức mình thì dùng hình ảnh: “Đánh mõ giữ cửa” (nh tên gác cổng đánh mõ cầm canh). Có kẻ tự vẫn vào sông ra bể. Các sự việc đa ra đều mang tính ẩn dụ. Tuy ko nói tên ngời cũng đủ để giới nho sĩ, quan lại Bắc Hà cũng đủ giật mình nếu còn trung thành với đất nớc, dân tộc, trong tâm lí của họ có một số coi thờng Quang Trung ko biết nghi lễ, chữ thánh hiền, việc dùng hình ảnh trong tứ th, ngũ kinh có tác dụng ko nhỏ.
Mong đợi ngời hiền tài: “Nay trẫm đang ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi, nhng những ngời học rộng, tài cao cha thấy có ai tìm đến”.
- NH rất thành tâm, chân thực “Hay trẫm là ngời ít đức ko xứng để những ngời ấy phò tá chăng? Hay là đơng thời loạn lạc họ ko thể phụng sự vơng hầu”. Nhà vua rất khiêm nh- ờng.
- Nhà vua giãi bày tâm sự của mình + Tình hình đất nớc mới đợc tạo lập + Kỉ cơng còn nhiều thiếu sót. + Lại lo toan chuyện biên ải
+ Dân cha đợc hồi sức, lòng ngời cha đợc thấm nhuần. + Làm lên nhà lớn ko phải chỉ là một cây gỗ, xây dựng, nền thái bình ko chỉ dựa vào mu lợc của kẻ sĩ.
Những lời lẽ ấy rất chân thành, da diết trong chờ đợi và mong mỏi. Ngời viết cũng nh ngời ban lệnh viết hòan tòan xuất phát từ quyền lợi của dân ý, ý thức trách nhiệm của chính mình. Một chủ trơng chiến lợc tập hợp trí thức xây dựng đất nớc.
Hs đọc đoạn 3 sgk
Em hãy tìm những biện pháp cầu hiền của vua QT?
Em có nhận xét gì về nội dung cầu hiền của vua Quang Trung
Chiếu cầu hiền thuộc thể loại
nào của văn xuôi?
Các luận điểm đa ra là gì? Lập luận ra sao? Có đủ thuyết phục đối tợng ko?
Qua bài chiếu, anh (chị) có nhận xét gì về vua QT?
2. Con đờng cầu hiền của vua QT
+ Ban chiếu xuống để “Quan liêu lớn nhỏ, dân chúng trăm họ ai tài năng học thuật, mu hay giúp ích cho đời đều cho phép đợc dâng th bày tỏ công việc”. Lời cầu hiền mang tính dân chủ.
+ Ngời nói đợc việc hay, bàn nhiều việc thì nên “Bể dụng”. + Không trách cứ những ngời có lời lẽ “ko dùng đợc”, những ngời viển vông.
+ Các quan đợc tiến cử những ngời có tài nghệ
+ Với những ngời ở ẩn cho phép đợc dâng th tự cử, chớ nghĩ là “đem ngọc bán rao”.
+ Thời vận ngày nay là lúc thanh bình “chính lúc ngời hiền gặp hội gió mây”.
+ Mục đích để “làm rạng rỡ chốn vơng đình, một lòng cung kính để cùng hởng phúc tôn vinh”
- Nội dung cầu hiền vừa cụ thể vừa tác động tới mọi đối t- ợng. Đây cũng là thái độ ngời cầm đầu đất nớc. Lời cầu hiền ấy mở rộng con đờng để những bậc hiền tài thi thố tài năng lo đời giúp nớc. Vì an nguy xã tắc, một ngời nông dân áo vải cờ đào tự đứng lên dẹp mọi bất bằng đem lại nền thài bình cho dân cho nớc. Thiết nghĩ lời cầu hiền ấy rất tâm huyết, thể hiện t tởng tiến bộ nhất trong suốt các triều đại phong kiến Việt Nam kể cả trớc và sau Nguyễn Huệ. - Đó là văn xuôi chính luận
- Các luận điểm đa ra lần lợt là:
+ Ngời hiền có mối quan hệ ntn với thiên tử? + Thái độ, hành động của văn sĩ, quan lại BH ntn? + Thái độ của nhà vua ra sao
+ Nhà vua nêu tình hình đất nớc hiện tại. + Cầu hiền bằng nhiều cách
+ Thành tâm kêu gọi ngời hiền tài.
- Cách lập luận rất chặt chẽ. Lời văn ngắn gọn, đủ thuyết phục, vừa đề cao ngời hiền, vừa châm biếm, vừa ràng buộc vừa mở con đờng cho ngời hiền.
- Quang Trung là một vị vua có cái nhìn đúng đắn và xa rộng:
+ Biết trân trọng những kẻ sĩ ngời hiền, biết hớng họ vào mục đích xây dựng quốc gia vững mạnh
- Quang Trung là vị vua hết lòng vì dân vì nớc: + Lo củng cố xã tắc, chú ý tới muôn dân
+ Lo giữ gìn đất nớc, chống giặc ngoại xâm.
- Quang Trung là vị vua thể hiện t tởng dân chủ tiến bộ + Phát hiện nhân tài bằng nhiều biện pháp
Củng cố và HDVN
+ Chân thành bày tỏ tấm lòng mình
Ghi nhớ: Sgk
1. Đọc lại đoạn 2 trong SGK.
2. GV nhấn mạnh phần cần ghi nhớ. 3 – HD học và làm phần luyện tập ở nhà. Soạn bài Xin lập khoa luật
Tiết 27 Đọc thêm : Xin lập khoa luật
Tuần 7 ( Nguyễn trờng Tộ) A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Mục đích của tác giả muốn chủ trơng vua ,quan , dân phải có thái đọ ntn trớc việc thực thi pháp luật - Giáo dục ý thức nghiêm túc trong việc thực thi pháp luật của nhà nớc.
- Nghệ thuật thuyết phục trong bài và cảm xúc của ngời viết.
B- Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, TLTK, TKBD.
C- Cách thức tiến hành: Đọc sáng tạo. Thảo luận, trả lời câu hỏiD- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức D- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới.:
(GV hơng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài theo câu hỏi hớng dẫn trong SGK)
1- Xuất xứ: Bài XLKL trích từ bàn điều trần số 27: Tế cấp bát điều , bàn về sự cần thiết
của pháp luật đối với XH nhằm mục đích thuyết phục triều đình cho mở khoaluật 2- Nội dung cơ bản:
- Giới thiệu những lĩnh vực chung của khoa luật và việc thực hành pháp luật ở các nớc phơng tây.
- Tác giả chủ trơng vua, quan đều phải có thái độ nghiêm túc trớc pháp luật. - Tác giả chỉ ra mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật.
3- HD đọc và thảo luận
Củng cố và hD học ở nhà
Tiết 28 thực hành về Nghiã của từ trong sử dụng
Tuần 7 A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Nâng cao nhận thức về nghĩa của từ trong sử dụng; hiện tợng chuyển nghĩa của từ, quan hệ giữa các từ đồng nghĩa.
- Có ý thức và kĩ năng chuyển nghĩa từ, lựa chọn từ trong số từ đồng nghĩa để sử dụng thích hợp trong mỗi hòan cảnh giao tiếp
B- Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, TLTK, TKBD.
C- Cách thức tiến hành: Gv hớng dẫn hs thảo luận, trả lời câu hỏiD- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức D- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới.
Họat động của T& T Yêu cầu cần đạt
Bài 1: a. Trong câu thơ “Lá vàng trớc gió khẽ đa vèo” (Nguyễn Khuyến- Thu Điếu)
Từ “lá” đợc dùng theo nghĩa gốc. Đó là chiếc lá đã nhuốm màu vàng, khẽ bay trớc làn gió nhẹ của mùa thu.
b. Các trờng hợp chuyển nghĩa
- Lá gan, lá phổi, lá mỡ, lá lách-> chỉ bộ phận riêng cơ thể ngời và động vật.
- Lá th, lá đơn, lá thiếp, lá phiếu, lá bài,..-> chỉ hiện vật bằng giấy có nội dung khác nhau thể hiện tình cảm, lĩnh vực quan hệ, hành chính, giải trí,..
- Lá cờ, lá buồm-> chỉ hiện vật, nghiêng về nghi lễ, phơng tiện đi lại
- Lá cót, lá chiếu-> hiện vật sử dụng trong đời sống sinh hoạt
- Lá tôn, lá đồng, lá vàng-> vật dụng bằng kim loại - Cơ sở chuyển nghĩa của từ “lá” là dựa vào phơng thức hóan dụ lấy tên gọi của đối tợng này để chỉ đối tợng khác
Bài 2: - Từ đầu:
Năm cái đầu lố nhố trong bụi cây chui ra.
- Từ chân:
Chúng nó chẳng còn mong đợc nữa Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng
- Từ tay: Anh ấy là một tay súng giỏi - Miệng: Miệng kẻ sang có gang có thép - óc: Cái óc tôi nó ngu quá phải ko anh! - Tim
Chia nửa tim mình cho đất nớc Đời thờng rũ sạch những lo toan
Bài 3: - Từ ngọt:
Rằng anh có vợ hay cha Mà anh ăn nói gió đa ngọt ngào
- Từ cay-> Mình thật cay vì câu nói ấy - Từ đắng-> Vị đắng của tình yêu
Bài 4: Cậy: Từ đồng nghĩa là nhờ
Chịu lời-> Nhận lời
Tg dùng từ cậy có sức nặng của niềm tin hơn nhờ, cũng nh
chịu lời mà ko phải là nhận lời. Mặt khác tạo cho ngời mình
cậy là phải chịu lời.
Bài 5: Nhật kí trong tù……….một tấm lòng nhớ nớc
Canh cánh, biểu hiện, bộc lộ Anh ấy ko……….gì đến việc này b. Dính dáng, dính dấp, quan hệ Liên hệ, liên can, liên lụy
Việt Nam muốn…… với tất cả các nớc trên thế giới c. bầu bạn, bạn hữu, bạn, bạn bè
Tiết 29- 30: ôn tập văn học trung đại việt nam
Tuần 8 A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Hệ thống lại đợc những kiến thức cơ bản về văn học trung đại Việt nam đã học trong chơng trình Ngữ Văn lớp 11
- Có năng lực đọc- hiểu văn bản vh, biết phân tích tính sự kiện, tác giả, tác phẩm, hình tợng, ngôn ngữ văn học
B- Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, TLTK, TKBD.
C- Cách thức tiến hành: Gv hớng dẫn hs thảo luận, trả lời câu hỏiD- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức D- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới.
Họat động của T& T Yêu cầu cần đạt
Hãy nêu những biểu hiện về cảm hứng yêu nớc trong vh từ thế kỉ VIII đến hết tk XIX Nêu tên một số tg và tp tiêu biểu
I. Nội dung:
1. Những biểu hiện về cảm hứng yêu nớc trong vh từ thế kỉ VIII-> tk XIX.
a. Cảm hứng yêu nớc biểu hiện trong vh từ thế kỉ VIII-> tk XIX
- Biết ơn và ca ngợi những ngời hi sinh vì đất nớc - Căm thù giặc
- Yêu thiên nhiên đất nớc
- Ca ngợi những ngời dân đánh giặc tơng xứng với họ ở ngòai đời.
- ý thức trách nhiệm cá nhân trớc hòan cảnh đất nớc b. Các tp tiêu biểu:
- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc- Nguyễn Đình Chiểu - Thơ văn Nguyễn Khuyến
- Thơ Cao Bá Quát - Thơ Nguyễn Công Trứ - Một số bài văn nghị luận
2. Trào lu nhân đạo trong văn học từ thế kỉ VIII-> hết tk XIX.
Tiết 2
Nêu 3 đặc điểm về phơng pháp nt của vh trung đại. Kể tên những thể loại tiêu biểu.
Chia nhóm và yêu cầu học sinh trả lời
ngời.
- Khẳng địng quyền sống của con ngời b. Các tp tiêu biểu:
- Truyện Kiều- Nguyễn Du - Thơ Hồ Xuân Hơng
- Thợng Kinh kí sự- Lê Hữu Trác
Củng cố : Nêu nghững hiểu biết của em về cảm hứng yêu n-
ớc trong VH từ TK XVIII-> TK XIX.