Tuần 14
A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Hiểu đợc các phơng tiện diễn đạt và đặc trng của ngôn ngữ báo chí. - Rèn kĩ năng luyện tập , thực hành.
-> Có ý thức rèn luyện và áp dụng bài học vào cuộc sống
B- Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, TLTK, TKBD.
C- Cách thức tiến hành: Gv hớng dẫn hs thảo luận, trả lời câu hỏiD- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức D- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới:
Hoạt động của T&T Yêu cầu cần đạt
HS đọc SGk.
sGK trình bày những phơng tiện diễn đạt nào của phong cáh ngô ngữ báo chis ? háy tóm tắt ý cơ bản?
I- các phơng tiện diễn đạt và đặc trng của ngôn ngữ báo chí báo chí
1- Nội dung cụ thể của các phơng tiện a- các phng tiện diễn đạt
* Về từ vựng: hết sức phong phú, ở mỗi phạm vi phản ánh , mỗi lớp từ lại có lớp từ vựng riêng.
Ví dụ : - Tin tức: Sử dụng danh từ riêng.
- Phóng sự: sử dụng nhiều từ chỉ hình ảnh có trong đời sống hoặc ở một địa phơng nhất định.
- Bình luận thời sự: dùng nhiều từ ngữ có sắc thái chính trị.
- tiểu phẩm ; Sử dụng ngôn ngữ nhân vật. * Về ngữ pháp: câu văn trong ngôn ngữ báo chí thờng ngắn gọn, rõ ràng, sáng sủa, đảm bảo thông tin chính xác; câu ngắn trong tin vắn, câu dài trong bình luận… * Tu từ: Sử dụng từ ngữ thể hiện sự so sánh , liên tởng, ẩn dụ, hoán dụ, đảo ngữ, sử dụng câu ngắn kết hợp với câu dài
ở dạng nói ngôn ngữ báo chí đòi hỏi phát âm rõ ràng, chuẩn mực; ở dạng viết chú ý kiểu chữ, cỡ chữ, màu sắc và hình ảnh.
Đọc SGK
hãy nêu một cách ngắn gọn và đầy đủ đặc trng của ngôn ngữ báo chí? Đọc ghi nhớ SGK GV chia nhóm và hD HS làm cá Bài tập trong SGK Củng cố và HD học ở nhà b- Đặc trng ngôn ngữ báo chí:
* Tính thông tin thời sự: vì truyền tin từng ngày trên mọi hoạt động xã hội, đảm bảo chất lợng thông tin, ngôn ngữ phải đảm bảo chính xác về thời gian, nhân vật sự kiện. * Tính ngắn gọn: Lời văn báo chí phải ngắn gọn, lợng thông tin cao. Tiêu biểu là tin vắn , tin nhanh, quảng cáo.Phóng sự, bình luận có thể viết dài, song ko quá 3 trang báo. Bài dài thờng có tóm tắt in đậm ở đầu đề. * Tính sinh động hấp dẫn: Ngôn ngữ báo chí phải kích thích tính tò mò hiểu biết của ngời đọc, thể hiện ở cách dùng từ, đặt câu, trớc hết ở đề mục của bài báo.
Ví dụ : SGk
Ghi nhớ : sGK
II – luyện tập:
Bài1: Qua bản tin về An Giang, đối chiếu với ngôn ngữ
báo chí có thể thấy:
Cha đầy 6 dòng với 107 tiếng, bản tin thể hiện sự ngắn gọn nhng lợng thông tin lại nhiều. Ta biết đợc yhời gian , địa điểm, bộ văn hoá- thông tin công nhận di tích lịch sử cấp quốc gia Ô tà Sóc. Hơn nữa đây là di tích quốc gia thứ 15 của tỉnh An Giang. Ngời nghe, ngời đọc còn nắm đợc thông tin về ÔTà Sóc ( rộng 5km2, với hệ thống hang động đờng mòn hiểm trở)
Nó là tin mang tính cập nhật thời sự nên ngôn ngữ phải chính xác về thời gian, địa điểm và s kiện.
bài 2: HS tự làm.
* Viết một bài phong sự ngắn mang tính thời sự về một vấn đề hay một hiện tợng mà d luận quan tâm.
ví dụ; môi trờng sống , nạn cờ bạc, mê tín dị đoan …
Tiết 54 Thực hành lựa chọn các bộ phận trong câu Tuần 14 )
A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
Nhận thức đợc vai trò tác dụngtrật tự các bộ phận của câu trong việc thể hiện ý nghĩa. Có kĩ năng sắp xếp trật tự trong câu khi nói và viết.
B- Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, TLTK, TKBD.