Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 23: Vẽ tranh trí Kẻ chữ in hoa nét đều I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiẻu kiể chữ in hoa nét đều, tác dụng của chữ trong trang trí. -Biết đặc điểm của chữ nét đều và đặc điểm của nó.
- Yêu cầu kẻ đợc 1 khẩu hiệu ngắn của chữ in hoa nét đều.
II. Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo: - Những mẫu chữ đep. - Những bài viết về kiểu chữ. 2. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Phóng to bản mẫu ch in. - chữ in hoa trên sách báo. - Tranh cổ động. - Chữ, cách sắp xếp đúng. Một số dòng chữ sai. b. Học sinh: - Giấy vẽ, bút chì. - Một số mẫu in nét đều. 3. Phơng pháp:
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra: Đồ dùng học sinh. 3. Bài mới:
Lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:
Hớng dẫn học sinh nhận xét chữ in hoa nét
* Giáo viên: Có nhiều kiểu khác nhau: chữ in nét to, nét nhỏ, có chân, in th- ờng. . .
- cho học sinh xem bảng chữ in hoa nét
I, Nhận xét:
* Đặc điểm chũ nét đều: - Các nét đều bằng nhau.
đều. Chia nhóm
đều.
H: Em thấy chữ in hoa nét đều có đặc điể gì ?
H: Các con chữ có đặc điểm nh thế nào ? ( rộng , hẹp )
* Giáo viên: Cho xem:
- Loại chữ có thành cong: Q, C, O.. - Chữ có thành thẳng kết hợp thành cong: B, U, G. . . - Dòng chữ chắc khoẻ. - Có sự khác nhau vè rộng và hẹp. Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách kẻ chữ.
*Giáo viên: Trớc khi xắp xếp dòng chữ ta cần ớc lợng chiều rộng, chiều cao để biết đợc cần phải sắp xếp 1 dòng, 2 hoặc 3 dòngcho vừa khổ giấy.
Khi xắp xếp dòng chữ cần lu ý độ rộng hẹp của dòng chữ.
VD: M > E . . . .
Khỏang cách các âm không đều nhauvì chữ có âm rộng hẹp khác nhau.
*Giáo viên: Chỉ trên đồ dùng (rộng, hẹp)
H: Khi chia khoảng cách + Hẹp.
+ Khi nào không có khoảng cách ? ( Chữ thành tròn _ đứng ) Thành xiên _ xiên Thành tròn _ tròn Thành xiên _ tròn. Thành xiên _ đứng. . . II, Cách sắp xếp dòng chữ. 1, Sắp xếp cân đối. 2, Chia khoảng. - đều nhau
- không đều nhau.
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài. Đặt câu hỏi cho nhau. Kiểm tra cách sắp xếp dòng chữ.
Chú ý: Khi xuống dòng ngắt câu, đúng ý nghĩa.
H: Tô màu chữ phải là đậm/ nền nhạt. Nhạt/ nền nhạt Đậm/ nền đậm. . Đánh dấu ( sai đúng). III, Bài tập: - Kẻ chữ và tô màu “ Đoàn kết tốt Học tập tốt ” Cao : 6 cm Dài : 20 -> 25 cm Hoạt động 4:
quả học tập
của học sinh. ‘ Xếp loại ’* Giáo viên: Nhận xét lại và đánh giá giời học.
- Rút kinh nghiệm.
IV. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Hoàn thành bài ở lớp. - Đọc trớc bài 24. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 24: Thờng thức mĩ thuật Giới thiệu một số tranh ___ Dân gian Việt Nam ___
I. Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh hiểu sâu 2 dòng tranh dân gian nổi tiếng ở Việt Nam là tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống.
- Hiểu thêm giá trị nghệ thuật thông qua giá trị nội dung, hình thức của bớc tranh qua đó thêm yêu mến văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: - Chuẩn bị tranh dân gian. - ĐDDH mĩ thuỵât 6 + SGK. - T liệu có lien quan.
b. Học sinh: Su tầm tranh ảnh: “ Đám cới chuột ”, “ Gà đại cát ”, “ Chợ quê ” 2. Phớng pháp dạy học:
- Vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
1, ổn định lớp:
2, Kiểm tra: Vở ghi, SGK.
T liệu tranh ảnh có liên quan. 3, Bài mới:
Lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:
Tìm hiểu 2 dòng tranh tiêu biểu.
* Giáo viên: Chia nhóm
Đặt tên cho nhóm: Đông Hồ và Hàng Trống
- Dùng máy chiếu
H1: Cho biết tranh dân gian Việt Nam có ở vùng nào ? Do ai sáng tạo nên ? Có tác dụng nh thế nào ? trong
I, Tìm hiểu 2 dòng tranh dân gian Việt Nam.
cuộc sống của nông dân. * Giới thiệu bài:
Tranh dân gian Việt Nam đợc sản xuất ở làng Đông Hồ ( Bắc Ninh ) Hàng Trống ( Hà Nội )
* Treo tranh: Học sinh quan sát H: Tác giả những bức tranh là ai ? H: Màu sắc những bức tranh này nh thế nào ?
H: Bố cục cách sắp xếp trong tranh ? - Nét viền trong tranh đợc khắc nh thế nào ?
* Giáo viên: Phân tích đặc diểm của tranh
H: Nghệ thuật tranh Đông Hồ và ý nghĩa của nó trong đời sống nh thế nào ?
Giáo viên: Cho học sinh quan sát tranh. ( Ngũ Hổ, Bịt mắt bắt dê ) H: Cách thể hiện nh thế nào ?
H: Tranh đợc sản xuất ở đâu do nghệ nhân nào ?
H: Cách làm tranh, sử dụng màu sắc có giống tranh Đông Hồ không ? H: Nghệ thuật tranh Hàng Trống nh thế nào? Phục vụ chủ yếu cho ai?
a. Tranh dân gian Đông Hồ
- Tác giả là những nông dân _ sản xuất vào lúc nông nhàn. - Màu lấy từ tự nhiên: cỏ, cây, hoa lá . . .
- Đờng nét đơn giản , khoẻ khoắn, dứt khoát, nét viền sau định hình cho cácmảng màu làm tranh thêm đậm đà sống động.
- Tranh Đông Hồ đã thể hiện cuộc sống muôn màu, muôn vẻ của con ngời tự nhiên. b. Tranh Hàng Trống
- Có nhiều ở phố Hàng Trống - Nghệ nhân là ngời tầng lớp trung lu.
- 1 bản khắc có nét viền đen , sau đó trực tiếp tô màu. - Màu lấy từ phẩm nhuộm nguyên chất
- Đờng nét mảnh mai chau chuốt, tinh tế, nghệ thuật tô màu công phu sáng tạo. Độ đậm nhạt của màu hài hoà lung linh có chiều sâu phù hợp với tầng lớp trung lu và thi dân.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nghệ thụât của tranh dân gian Việt Nam
*Giáo viên: Nhắc lại giá trị của 2 dòng tranh trong đời sống văn hoá lâu đời của dân tộc. Việc treo tranh tết, tranh thời là 1 thói quen, chơi tranh của ngời dân Việt Nam. H: Qua 2 dòng tranh trên em thấy giá trị nghệ thuật của nó nh thế nào?
C. Nghệ thuật.
- Tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống rất chú trọng đến bố cục, đờng nét , màu sắc,. - Bố cục theo lối ớc lệ thuận mắt, bố cục ổn định thuật mắt. - Là 2 dòng tranh tiêu biểu của Việt Nam.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác phẩm tiêu biểu.
*Giáo viên: Giới thiệm tranh “Gà đại cát ”
H: Tranh thuộc loại nào ? Hình ảnh chú gà trống muốn miêu tả điều gì ? H1: Chất liệu in ?
H2: Cách thể hiện bức tranh nh thế
II, Tìm hiểu tác phẩm tiêu biểu.
a. Tranh gà Đại cát: - Nội dung : chúc tụng
- hình thức: hình ảnh 1 chú gà trống oai vệ, có màu lông rực
Thảo luận ?
Thảo luận nhóm
Thảo luận
nào ? Học sinh miêu tả điều gì ? Giáo viên: Thuyết trình miêu tả đặc điểm hình tợng gà trống.
-> ý nghĩa của bức tranh mà nghệ nhân muốn nêu.
H3: Bố cục đờng nét trong tranh ? H4: Mầu sắc và chữ trong tranh ? *Giáo viên: Giới thiệu tranh . tranh diễn tả 1 phiên chợ miền que với đề tài sinh hoạt. cách họp chợ ở vùng nông thôn sầm uất, nhôn nhịp. H1: Trong tranh có những hình ảnh gì ?
H2: Em xem có những nhân vật gì ? H3: Chợ quê đợc thể hiên nh thế nào ?
H4: Màu sắc của tranh ?
Giáo viên: cách vẽ đờng nét tinh tế và kỹ diễn tả nhân vật đặc điểm coần thái, màu sắc tơi nguyên tạo lên sự sống động của tranh.
Giáo viên: Treo tranh
Học sinh: Quan sát thảo luận H1: Tranh thuộc đề tài gì ? H2: Bố cục trong tranh ? H3: Tranh diễn tả nội dung ? H4: Đám cới diễn ra không khí ? ( Trang nghiêm nhng họ nhà chuột
vẫn lo sợ ngơ ngác thấm thỏm vì còn có mèo ) H5: Hình thức diên tả ? H6: Màu sắc ?
Giáo viên : Treo tranh Học sinh: Quan sát.
H1: Tranh thuộc đề tài gì ? Hình ảnh trong tranh nh thế nào? H2: Bố cục trong tranh ?
rỡ, màu đỏ tơi, chân có móng sắc nhọn.
- Hài hoà thuận mắt.
- Đơn giản có tính cách điệu. - Minh hoạ bố cục chặt chẽ sống động.
b. Chợ quê ( Hàng Trống )
- Lều quán, cây cối, ngời. - Đủ thành phần.
- Tấp nập, nhộn nhịp các tầng lớp khác nhau miêu tả hết sức tinh tế.
- Tơi nguyên của phẩm nhuộm.
C. Đám cới chuột ( Đông Hồ) - Trào lộng chân biếm, phê phán thói h tật xấu trong xã hội. - Hàng ngang dàn đều. - 1 đám rớc rất vui có đầy đủ kèn trống, cờ quạt, mũ, mảng cân đối. - Trang nghiêm - Hợp lý hóm hỉnh tạo cho tranh sự hài ớc sinh động. - ít nhng vẫn sinh động tơi tắn. d. Phật Bà quan âm( Hàng Trống )
- Tôn giáo , thờ cúng.
Phật bà ngự trên toà sen. Toả ánh hào quang rực rỡ, khuôn mặt hiền từ phúc hậu
- Cân đối hài hoà
- Tơi tắn ( Vờn đậm nhạt ) - Cách cản màu tạo nên độ
H3: Màu sắc thể hiện ? Vì sao bức
tranh tạo đợc vẻ đẹp ? đậm nhạt của màu tạo nên bứctranh trang nghiêm nhng không khô cứng.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả nhân thức của học sinh.
* Giáo viên: Kết luận: Điểm giống và khác nhau 2 dòng tranh.
H: Tranh “ Gà Đại cát ” và Đám cới chuột và một số tranh khác đợc thể hiện nh thế nào ?
H: ý nghĩa và tác dụng 2 dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống đợc thể hiên nh thế nào ?
H: Nội dung nghệ thuật 2 dòng tranh?
* Giáo viên: Chốt lại toàn bộ bài.
Học sinh suy nghĩ trả lời theo nhóm.
IV. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Đọc và trả lời câu hỏi SGK.
- Su tầm tranh, ảnh Đông Hồ và Hàng Trống. - Đọc bài 25. Chuẩn bị bài sau
V. Rút kinh nghiệm:Ngày soạn: Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 25: Vẽ tranh Đề tài mẹ của em I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh thêm yêu quí trọng cha me anh chi . - Học sinh hiểu các công việc hàng ngày của mẹ.
- Học sinh vẽ đợc tranh vè mẹ bàng khả năng và những cảm xúc của mình.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng:
a. Giáo viên: - Bộ tranh đè tài Mẹ.
- Tranh vẽ của học sinh năm trớc. - Tranh ảnh tren báo chí.
b. Học sinh: - Giấy vẽ. - Bút chì, tẩy màu. 2. Phơng pháp dạy học: - Gợi mở, trực quan. - Luyện tập theo nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp:
3. Bài mới:
Lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:
Hớng dẫn học sinh tìm và chon nội dung dề tài.
* Giáo viên: Giới thiệu đề tài: Hàng ngày mẹ thờng là ngời làm việc vất vả, việc gia đình, việc nhà nớc mẹ vẫn giành thời gian cho gia đình con cái. . .
* Xem tranh: Mẹ đang làm các công việc gia đình, việc nhà nớc.
H1: Bức tranh này em thấy mẹ đang làm gì ?
H2: Bức tranh này ở đâu ? ( Dạy học – Bác sĩ ) H3: Bố cục, màu sắc ?
H4: Em cho biết me của em ?
*Giáo viên kết luận: Em có thể vẽ về mẹ đang làm ở cơ quan hoặc các công việc gia đình.
I, Tìm và chon nội dung đề tài.
- Mẹ làm công việc gì: + Khoa học + Cô giáo + Bác sĩ + Công nhân + Nông dân + Chi lao công Mẹ ở + Miền xuôi + Miền núi + Vùng biển Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ.
* Giáo viên: Hớng dẫn học sinh cách
làm bài: vẽ trực tiếp các bớc lên bảng. II, Cách vẽ:a. Vẽ phác bố cục: + Chính
+ Phụ
b. Vẽ hình cụ thể:
c. Vẽ màu: - Tô màu kín bài.
- Cần tô màu cho đẹp không bỏ trống.
Giáo viên: Chú ý nhng em còn lúng túng khi tìm hình tợng, động viên . Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài.
Giáo viên: Hỡng dẫn tìm đề tài , bố cục, vẽ hình vào giấy. Học sinh: Suy nghĩ phác hình. III, Bài tập. - Vẽ 1 tranh về Mẹ Hoạt đông 4: Đánh giá kết quả.
Giáo viên: treo 1 số bài lên bảng H: Nội dung ?
H: Bố cục ? H: Màu sắc ?
Giáo viên: khích lệ động viên học sinh tích cực làm bài.
Nhận xét chung.
- Rút kinh nghiệm.
IV.Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Tiếp tục hoàn thành bài ở lớp. - Đọc trớc bài 26. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 26: Vẽ trang trí Kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm đợc kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. Tác dụng của chữ. - Học sinh biết đợc đặc điểm của chữ và cách sắp xếp dòng chữ.
- Học sinh biết kẻ một khẩu hiệu ngắn.
II. Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo:
- Những mẫu chữ nét thanh nét đậm. - Bài vẽ của học sinh năm trớc. 2. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: - Phóng to bảng chũ in hoa nét thanh nét đậm. - Đầu sách, đầu báo, khẩu hiệu.
- Bản chữ in ch đúng. 3. Phơng pháp: - Trực quan, vấn đáp. - Luyện tập.
III. Tiến trình dạy học:
2. Kiểm tra: Đồ dùng. 3. Bài mới:
Lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:
Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
* Giáo viên: Cho chơi trò chơi xếp chữ: - 1 nhóm chon kiểu chữ nét đều.
- 1 nhóm chon kiểu chữ nét thanh nét đậm.
Dòng chữ: Bác Hồ kính yêu.
Các bạn cử nhóm trởng lên xếp. Còn lại sẽ hát bài “ Nh có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng ”
2 bộ chữ đều lẫn nhau nhóm trởng phải chọn ra và xếp cho đúng.
Kết thúc bài hát, nhóm nào xong trớc sẽ nhất.
* Giáo viên: cho học sinh nhắc lại đặc điểm của nét chữ đều.
H: chữ nét đều khác chữ nét thanh nét đậm nh thế nào?
Giáo viên: cho học sinh quan sát hai kiểu chữ.
* Chữ nét thanh nét đậm có chân hay không có chân.
- Nét đậm: Nét kéo xuống
- Nét thanh: Nét kéo lên và nét ngang.
H: Chữ dùng trong trang trí? I, Quan sát nhận xét: - Chơi trò chơi “ Xếp chữ ”. * Đặc điểm: - Có một nét to và một nét nhỏ. - Dáng thanh thoát nhẹ nhàng. Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ.
* Giáo viên: Hớng dẫn nh kẻ chữ nét đều. - Ước lợng chiều cao, rộng phù hợp với khổ giấy.
Kiểu chữ: Chữ nét đậm: To Chữ nét thanh: Nhỏ. * Nét nhỏ bằng 1/ 2nét to 2/ 3 nét to…
* Giáo viên: Đa ra một mẫu câu: Có kiểu
- Dùng trong trang trí đầu sách, báo, khẩu hiệu. II, Cách vẽ:
- Cách sắp xếp dòng chữ. a, Tìm chiều ca, dài. b, Chia khoảng cách cho phù hợp.
chữ: Bố cục đẹp và một mẫu có kiểu chữ bố cục cha đẹp.
Cho học sinh đánh giá nhận xét. Hoạt động 3:
Hớng dẫn