1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra: Đồ dùng, vở ghi, SGK. 3. Bài mới
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu công trình kiến trúc Chùa một cột Chia nhóm thảo luận 10 nhóm ( 1 bàn / nhóm )
* Giáo viên: Giới thiệu 1 số đặc điểm mĩ thuật thời Lý ở bài trớc. H: Em nêu nghệ thuật kiến trúc thời Lý ?
- Cho học sinh xem tranh. - Chùa một cột
H: Em nêu cấu trúc đặc điểm cấu trúc Chùa một cột ?
H: Chùa có tên gọi gì ?
H: Chùa xây dợng năm bao nhiêu? H: Chùa một cột có kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu nh thế nào ?
H: Chùa đợc trùng tu năm bao nhiêu ?
H: ý nghĩa ngôi chùa ?
H: Chùa có kết cấu, kích thớc ? Giáo viên: chùa hình vuông biêủ hiện cho ma thuận gió hoà.
Giáo viên: chỉ hình ảnh chùa từng phần cột đá, mái hình gì ? H: Trên nóc chùa có hình gì ? ( Rồng ) H: ở giữ máI có hình gì ? Mặt nguyệt H: Quan sát hình ảnh toàn bộ Giáo viên: Lối đi có hành lang, lan can
H: Chùa đợc cách điệu hình gì ? Hoa sen
Giáo viên: Hình ảnh bông sen đợc đa vào trang trí rất trân trọng. ( trong đầm gì đẹp bằng sen. . . )
I, Chùa một cột ( Diên hựu ) + Chùa có cấu trúc độc đáo - Đợc trùng tu năm 1954 - Nghệ thuật có nét cong mền mại của mái, khoẻ khoắn của cột tạo sự hài hoà của chuatrong không gian tĩnh mịch. - Nh đoá sen nở - Đặt trên một cột đá - Mỗi chiều 3 m, gỗ Hoạt động 2: Tìm hiểu các tác phẩm điêu khắc và gốm Sử dụng hình chiếu
Học sinh: quan sat hinh ảnh đọc thầm sách giao khoa.
H: Tợng làm chất liệu gì ? H: Khuôn mặt tợng ?
Giáo viên: Chỉ nếp gấp của vải mền mại
H: Tợng chia làm mấy phần ? H: Đế tợng hình gì ?
Giáo viên: Bệ hình bát giác khắc hoa văn trên đoá sen có cham ở muỗi cách sen ( hình rồng ) * Giáo viên kết luận chung: Tợng phật dáng ngồi ung dung th thái tay xếp bằng mắt nhìn thẳng tạo cho ngời xem cảm giác trang nghiêm không kém phần sinh động
II, Điêu khắc và Gốm 1; Điêu khắc a. Tợng phật : A. di. đà ( p tích) - chât liệu = đá - Hiền phúc hậu Bệ + Toà sen + Đế tợng bát giác
- Trang trí: hình hoa dây, sóng nớc tinh tế.
- Đế tợng là một toà sen nhiều tầng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nghệ thuật trang trí rồng thời Lý Thảo luận Hoạt động 4: Tìm hiểu nghệ thuật thời Lý Thảo luận chia nhóm: 6 nhóm. Hoạt động 5: Đánh giá kết quả. Học sinh: Quan sát hình ảnh - đọc thầm SGK.
Giáo viên: Con rồng thời Lý có thật?
Chỉ là tởng tợng 12 con giáp H1: Rồng thời Lý có đặc điểm gì? H2: Trang phục của vua chúa ngày xa thờng có hình gì? ( Rồng ) Giáo viên: Con rồng tợng trng cho sức mạnh quyền u, cầu ma của ng dân trồng lúa nớc.
H3: Rồng thời Lý mang nghệ thuật tiêu biểu nh thế nào?
Giáo viên: Đa hình ảnh: Rồng thời Trần
Rồng thời Lý.
H: Rồng thời Trần và rồng thời Lý khác nhau nh thế nào?
Giáo viên: Phân tích.
Học sinh: Quan sát hình ảnh - Đọc thầm SGK.
H1: Gốm thời Lý phát triển nh thế nào?
H2: Trung tâm sản xuất gốm? H3: Hình dáng ( To, nhỏ đa dạng ) H4: Màu nền gốm?
H5: Xơng gốm? ( Mỏng, nhẹ ) H6: Hoạ tiết trang trí?
Giáo viên: Có thể cho chơi đoán ô chữ ( Tìm kết quả ).
Giáo viên: Đặt câu hỏi:
H1: Tạo sao thời đại Lý các công trình kiến trúc phật giáo phát triển? H2: Kể vài nét kĩ thuật chùa một cột?
H3: Đâu là đặc điểm của rồng thời Lý?
H4: Hoạ tiết trang trí thờng dùng ở gốm thời Lý? b, Rồng: -Hình dáng mềm mại, không có cặp sừng nến khúc thân có vây, chân có lông…thắttúi, tròn. - Rồng Lý đợc coi là hình tợng đặc trơng của nền văn hoá dân tộc Việt Nam. ( Sáng tạo trong nghệ thuật văn hoá dân tộc Việt Nam ).
2; Đồ gốm thời Lý: - Phát triển đỉnh cao.
- Thăng long, bát tràng, thổ hà, thanh hoá.
- Nhiều màu: Ngọc, lam, vàng,da lơn, trắng ngà…
- Hoa văn phong phú, hoa dây, sóng nớc. - Đạo phật đợc coi trọng. - Mềm mại. - Bông sen. - Rút kinh nghiệm. IV , Hớng dẫn học bài ở nhà: - Học thuộc và đọc trớc bài 13.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày giảng:
Bài 13: Vẽ tranh trang tríĐề tài bộ đội. Đề tài bộ đội.