Bài 19: Thờng thức mĩ thuật Tranh dân gian Việt Nam

Một phần của tài liệu giao an 6 (Trang 40 - 42)

V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:

Bài 19: Thờng thức mĩ thuật Tranh dân gian Việt Nam

Tranh dân gian Việt Nam

I. Mục tiêu bài học:

- Học sinh hiểu nguồn gốc và ý nghĩa, vai trò của dòng trang dân gian Việt Nam trong đời sống xã hội.

- Học sinh hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức nghệ thuật thể hiện của trang dân gian Việt Nam.

II. Chuẩn bị:

1. Tài liệu tham khảo:

- Tập tranh dân gian Việt Nam.

- Các bài viết về các tác giả, tác phẩm. 2. Đồ dùng dạy học:

a. Giáo viên: - Bộ đồ dùng tranh dân gian Việt Nam: Đông Hồ, Hàng Trống. b. Học sinh: - Su tầm tranh ảnh về tranh dân gian Việt Nam.

3. Phơng pháp:

- Thuyết trình, vấn đáp - Minh hoạ , làm việc nhóm.

III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định lớp:

2. Kiểm tra: Đồ dùng: Vở ghi, SGK 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam Hớng dẫn học sinh tìm hiểu dòng tranh dân gian Chia nhóm thảo luận

* Giáo viên: Giới thiệu 1 số tranh dân gian ( Hàng Trống - Đông Hồ) - Trnh dân gian thờng đợc bầy bán vào dịp lễ tết. Là thể loại treo vừa để trang trí vừa mang ý nghĩa văn hoá dân tộc Việt Nam.

HN 1: Trang dân gian còn gọi là tranh gì ?

HN 2: Tranh dân gian đợc sản xuất ở địa phơng nào ?

HN 3: Em hãy kể tên một số đề tài tranh dân gian Việt Nam ?

I, Vài nết về trang dân gian Việt Nam.

- Tranh dân gian Viêt Nam còn gọi là tranh tết. _ Tranh dòng thờ cúng còn đợc gọi là tranh thời. - Tranh dân gian đợc sản xuất nhiều ở Đông Hồ ( Bắc Ninh ) Hàng Trống ( Hà Nội ) Kim Hoàng ( Hà Tây )

- Tranh mang ý nghĩa chúc tụng gần gũi với nông dân lao động. VD: Gà trống, Lợn nái, Ngũ quả, Vinh hoa phú quý. . .

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu 2 dòng tranh Đông Hồ – Hàng Trống

* Giáo viên: Cho học sinh xem tranh Đông Hồ ( Gà mái ), Hàng Trống ( Ngũ hổ )

-> Đọc sách SGK cho ta thấy đợc sự giống và khác nhau về cách làm tranh và cách thể hiện.

HN 1: Quan sát tranh “ Gà mái ” em thấy tranh đợc làm nh thế nào ? HN 2: Tranh Đông Hồ đợc sản xuất ở đâu ?

HN 3: Cách làm tranh nh thế nào? HN 4: Nghệ thuật tranh Đông Hồ có ý nghĩa trong cuộc sống nh thế nào ?

* Giáo viên: - Cho học sinh quan sát tranh Hàng Trống. HN 1: Quan sát tranh “ Ngũ hổ ” em thấy nh thế nào ? HN 2: Trang Hàng Trống đợc sản xuất ở đâu ? do ai làm ra ? HN 3: Cách làm tranh nh thế nào? màu sắc có gì giống tranh Đông

II, Tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống.

1, Tranh Đông Hồ.

- Dùng nhiều bản khắc gỗ, Mỗi bản khắc là một màu.

- Tranh Đông Hồ hay còn gọi là tranh làng hồ đợc sản xuất ở làng Đông Hồ – Thuận Thành, Bắc Ninh.

- Tác giả là những nông dân lao động họ làm tranh những lúc nông nhàn .

- Tranh Đông Hồ sản xuất hàng loạt bằng khuân ván gỗ in trên giấy dó quét màu điệp.

- Màu sắc lấy từ trong thiên nhiên. * Nghệ thuật: Với những đờng nét đơn giản khảo, dứt khoát nét đen viền sau, định hình các mảng màu, làm tranh thêm đậm đà sống động.

- Tranh thể hiện cuộc sống muôn màu muôn vẻ của con ngời và thiên nhiên.

2, Tranh Hàng Trống.

- Cách làm sử dụng bản khắc gỗ có viền đen

- Trang đợc tô màu bằng tay. - Có nhiều ở phố Hàng Trống.

Hồ không ?

HN 4: Tranh Hàng Trống có nghệ thuật và phục vụ chủ yếu cho tầng lớp nào ?

- Nghệ nhân là những ngời tầng lớp trung lu, nghệ nhân cần lấy bản khắc gỗ có viền đen, sau đó trực tiếp tô màu _ màu lấy một phần trong tự nhiên và màu phẩm. - Đờng nét mảnh mai, trau chuốt, tinh tế, nghệ thuật tô màu công phu sáng tạo phù hợp tầng lớp trung lu.

Hoạt động 3: Tìm hiểu giá trị nghệ thuật của tranh dân gian.

* Giáo viên: Nhắc lại giá trị của 2 dòng tranh dân gian Việt Nam. Trong đời sống Việt Nam lâu đời của dân tộc việc treo tranh tết, tranh thờ là thói quen chơi tranh của nhân dân.

H: Qua 2 dòng tranh trên em thấy giá trị nghệ thuật của nó trong đời sống hàng ngày nh thế nào ?

III, Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian.

* Tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống chú trọng đến bố cục, đờng nét màu sắc. Bố cục theo lối ớc lệ thuân mắt. Tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống là 2 dòng tranh tiêu biểu của Việt Nam.

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.

* Giáo viên: Đặt câu hỏi cho các nhóm suy nghĩ ?

H1: Xuất xứ của tranh dân gian ? H2: Kỹ thuật làm tranh ?

H3: Đề tài của tranh ? H4: Giá trị nghệ thuật ?

Giáo viên: tóm tắt nội dung và nêu ý tiêu biểu của bài.

- Học sinh suy nghĩ trả lời. - Rút kinh nghiệm bài sau. IV. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:

- Su tầm tranh ảnh về tranh dân gian. - Đọc và chuẩn bị bài 20.

V. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:Ngày giảng: Ngày giảng:

Một phần của tài liệu giao an 6 (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w