1- Ví dụ
con trâu đực, ba con trâu ấy) t2 t1 T1 T2 s1 s2 Tất cả ba ba ba những thúng con con em làng gạo trâu trâu học sinh nếp đực chăm ngoan ấy ấy Hs đọc ghi nhớ HĐ4:
Đọc BT 1- Nêu yêu cầu Tìm cụm DT
Điền cụm Dt vào mô hình
Hs lên bảng điền ->lớp nhận xét Gv bổ sung
BT3: Hs lên bảng điền phụ ngữ thích hợp
* Phân nhóm làm bài tập thêm. GV gợi ý:
+ 2 tiếng ghép với nhau nếu có thể thêm vào giữa chúng 1 tiếng khác -> tạo thành 1 cụm từ.
+ 2 tiếng ghép với nhau mà giữa chúng ko thêm một tiếng khác vào đợc -> tạo thành từ ghép.
P trớc
t2 t1 Trung tâmT1 T2 P saus1 s2 Có thể : có - không Chỉ SL: Tổng SL lơng Bắt buộc có DT DT Đ vị SV Có thể : có - không Đặc vị điểm trí 2- Ghi nhớ: SGK/118 III- Luyện tập: BT1/118: a- Một ngời chồng thật xứng đáng b- Một lỡi búa của cha để lại
c- Một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ. BT2: t2 t1 T1 T2 s1 s2 một một một ngời lỡi con chồng búa yêu tinh thật... của... có nhiều... ở trên núi. BT3/118:
- Chàng vứt luôn thanh sắt ấy xuống nớc. - Thận không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui vào lới của mình.
- Lần thứ ba, vẫn thanh sắt cũ mắc vào lới. BT thêm:
a- Anh em có nhà không?(cụm dt) - Anh em đi vắng rồi (cụm dt)
b- Chúng tôi coi nhau nh anh em (T.Gh) c- Hoa hồng đẹp quá (cụm dt)
d- Hoa hồng quá (từ ghép) e- Bánh rán cháy quá (cụm dt)
g- Em rất thích ăn bánh rán (từ ghép) h- á o dài này ngắn quá (từu ghép) i- Cái áo dài quá (cụm dt)
HĐ5 (3 )’
4, Củng cố - Gv hệ thống bài học - đọc lại ghi nhớ
- Ôn kĩ kiến thức về cụm danh từ - Soạn: “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”
Bài 11 Kết quả cần đạt:
- Bớc đầu nắm đợc định nghĩa truyện cời. Hiểu đợc nội dung ý nghĩa của truyện trong bài học. Hiểu đợc nghệ thuật gây cời và kể đợc những truyện này.
- Nắm đợc ý nghĩa và công dụng của Số từ và Lợng từ.
- Nắm đợc đặc điểm và cách thức kể chuyện tởng tợng, kể chuyện đời thờng. Ngày...
Tiết 45 ( văn bản) Hớng dẫn đọc thêm
chân, tay, tai, mắt, miệng
A,Mục tiêu bài học
1- Kiến thức: Học sinh nắm đợc nội dung, ý nghĩa của truyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”. Bài học về cách sống, về mối quan hệ giữa các thành viên trong xã hội, từ quy luật sống của cơ thể ngời mà giải thích quy luật cuộc sống.
2- Kỹ năng : Luyện kĩ năng vận dụng vào thực tế cuộc sống. 3- T tởng: Giáo dục hs tình đoàn kết với bạn bè, ngời thân.
B, Đồ dùng ph ơng tiện
Bảng phụ –
C. Tiến trình các b ớc lên lớp
1- ổn định: (1’)
2- Kiểm tra (4’)
- Nêu khái niệm truyện ngụ ngôn?
- Nêu bài học rút ra từ 2 bài: “ếch ngồi đấy giếng” và “Thày bói xem voi”
(ĐA: Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể bằng văn xuôi hay văn vần, mợn truyện loài vật để nói bóng gió, kín đáo chuyện con ngời...
. BH từ 2 truyện: ...) 3- Bài mới (37’)
HĐ1: Giới thiệu bài:
Chân, tay, tai mắt, miệng là những bộ phận khác nhau trên cùng 1 cơ thể ngời. Tác giả dân gian đã nhân hoá thành các nhân vật, có những va chạm trong cuộc sống , kết quả ra sao? Bài học rút ra từ truyện ntn? bài học hôm nay....
HĐ2: HD đọc, hiểu chú thích
GV nêu yêu cầu đọc: To, rõ ràng, biểu đạt theo các n/v: Giọng cô Mắt: ấm ức; Giọng cậu Chân, Tay: Bực bội; bác Tai: ba phải
*Gv đọc mẫu -> Gội Hs đọc ->Lớp nhận xét. ? Chú thích SGK
? Xác định bố cục của truyện? (3 phần) Đ1: từ đầu....”nổi không”
Đ2: Tiếp...”có đi không” Đ3: Còn lại
HĐ3: Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật truyện.
? Truyện có mấy n/v? (5) Cách đặt tên n/v gợi cho em suy nghĩ gì? (Ko có n/v nào là chính, lấy bộ phận cơ thể ngời để đặt tên n/v)
? Cách gọi tên nh thế có gì đáng chú ý?
(Cô Mắt: Duyên dáng-> gọi là cô; cậu Tay, cậu chân là con trai, quen làm; Miệng chỉ ăn nên bị ghét -> gọi là lão)
? Ban đầu các n/v sống với nhau ntn? (hoà thuận) ? Ai là ngời phát hiện ra vấn đề? (cô Mắt) Đó là vấn đề gì? ( miệng chỉ quen ăn, hởng thụ, mọi ng- ời khác làm cho miệng ăn)
? Nh vậy em thấy có hợp lí ko? (hợp lí. vì: Mắt
I- Đọc, hiểu chú thích, bố cục * Đọc: * Chú thích * Bố cục: 3 đoạn - Nguyên nhân - Hành động của các nhân vật - Kết quả.
II- Tìm hiểu truyện: 1- Nghệ thuật: (bảng phụ) Nhân vật Nhân vật Chân, Tay, Tai, Mắt >< Miệng (LĐ) >< (hởng thụ)
luôn nhì để quan sát)
? từ sự việc đó em hiểu c.sống của họ ntn? (suy bì dẫn tới mất đoàn kết0
? Khi cả 4 n/v đồng tình cho là phát hiện của Mắt là đúng, thái độ của họ ntn? (hăm hở...)
? “Hăm hở” nghĩa là thế nào? (thái độ hăng hái, quết tâm làm đợc việc)
? Cả 4 n/v đã đa ra quyết định gì?
? Tại sao cả 4 n/v ko để lão Miệng thanh minh? (vì đều ấm ức, họ là số đông)
? Theo em lời luận tội của nhóm đối với lão Miệng có công bằng ko? (Ko- vì thực ra lão Miệng cũng LĐ- việc của lão là ăn)
? Kết quả? (cả 5 đều mệt mỏi)
? Vậy em rút nhận xét gì về mối quan hệ giữa họ? (Thống nhất cao của các bộ phận)
? Trớc tình hình đó ai đã lên tiếng trớc? (bác Tai) ; Sao ko phải là ai khác mà lại là bác Tai? (Tai chuyên lắng nghe nên sớm nhận ra sai lầm của mình)
? Tại sao cả nhóm nhanh chóng đồng tình? (thấm thía, ngấm đòn do chính mình gây ra)
? Câu”Lão Miệng có ăn thì chúng ta mới khoẻ đ- ợc” có ý nghĩa gì?
(sự thống nhất chặt chẽ giữa các bộ phận trong cơ thể, trong cộng đồng xã hội)
? Vậy qua sự phân tích trên, em hãy chỉ ra các biện pháp NT của truyện
? Qua BP NT ấy, tg dg muốn đem đến cho chúng ta bài học gì?
HĐ4:
Hs đọc ghi nhớ SGK
HĐ5:
Cho Hs thảo luận -> Phát biểu , Gv nhận xét, bổ sung.
- Biện pháp nhân hoá. ẩn dụ thờng gặp trong truyện ngụ ngôn.
2- Nội dung:
- Cần có sự thống nhất cân bằng giữa các bộ phận.
- Mọi ngời trong tập thể ko nên suy bì, tỵ nạnh, kèn cựa, nhỏ nhen. Trong 1 tập thể cộng đồng ko thể đơn độc cần gắn bó, nơng tựa nhau.
III- Tổng kết:
Ghi nhớ: SGK
IV- Luyện tập:
- Em đã học những truyện ngụ ngôn nào? Chúng có bài học gì?
- Nhắc lại định nghĩa truyện ngụ ngôn.
4, Củng cố - Gv hệ thống bài học - Đọc lại ghi nhớ
5.Hớng dẫn về nhà
- Ôn kĩ kiến thức về nghĩa của từ, cụm danh từ - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt
Ngày... Tiết 46 ( Tiếng Việt)
kiểm tra tiếng việt
A,Mục tiêu bài học
1 Kiến thức: Kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh về danh rừ, cụm danh từ 2, Kỹ năng : Rèn kĩ năng nhận biết các loạ DT và cấu tạo của cụm danh từ 3 T tởng: Giáo dục ý thức làm bài nghiêm túc.
B, Đồ dùng ph ơng tiện
Đề bài
1- ổn định: (1’) 2- Kiểm tra (ko) 3- Bài mới (42’) HĐ1: Gv phát đề cho học sinh I- Đề bài: HĐ2(2 )’ 4, Củng cố - Nhận xét giờ làm bài - Thu bài về nhà chấm 5.Hớng dẫn về nhà
- Xem lại các kiến thức về nghĩa của từ, danh từ, cụm danh từ
Ngày... Tiết 47 ( Tiếng Việt)
Trả bài tập làm văn số 2
A,Mục tiêu bài học
1 Kiến thức: Giúp học sinh nhận rõ u điểm, nhợc điểm trong bài làm của mình. Qua đó củng cố thêm kiến thức về văn tự sự
2, Kỹ năng : Rèn kĩ năng xây dựng các tình huống truyện 3 T tởng: Giáo dục tinh thần tự giác, cầu tiến bộ.
B, Đồ dùng ph ơng tiện
C. Tiến trình các b ớc lên lớp
1- ổn định: (1’)
2- Kiểm tra (ko) 3- Bài mới (42’) HĐ1: Chép đề bài I- Đề bài: HĐ2(2 )’ 4, Củng cố - Nhận xét gìơ trả bài 5.Hớng dẫn về nhà
- Xem lại các kiến thức văn kể chuyện.
Ngày ...
Tiết 48 ( Tập làm văn)
luyện tập xây dựng
bài văn tự sự kể chuyện đời thờng
A,Mục tiêu bài học
1- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc thế nào là kể chuyện đời thờng. Nắm đợc các bớc: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý vàv iết bài hoàn chỉnh.
2- Kỹ năng : Rèn kỹ năng lập dàn ý và lựa chọn ngôi kể, thứ tự kể phù hợp đề bài. 3- T tởng: Giáo dục tình cảm với mọi ngời xung quanh; yêu mến bộ môn.
Bảng phụ.
C. Tiến trình các b ớc lên lớp
1- ổn định : (1’) 2- Kiểm tra (5’)
- Thế nào là bài văn tự sự ? 3 Bài mới (37’)
HĐ1 Giới thiệu bài :
Kể chuyện đời thờng là những chuyện kể xoay quanh cuộc sống gia đình mình, trờng mình, bản thân mình. Có thể tởng tợng, h cấu nhng ko đợc thay đổi chất liệu trong diện mạo đời thờng.
HĐ2:
Cho học sinh đọc đề bài SGK GV diễn giảng để học sinh hiểu khái niệm kể chuyện đời thờng.
HĐ3:
Cho học sinh đọc thầm quá trình thực hiện đề bài: “Kể chuyện về ông (hay bà) của em”
*Hd thực hiện đề cụ thể ? Đề bài thuộc thể loại nào? ? Yêu cầu về ND? cụ thể làm rõ những gì?
* ở nhà đã chuẩn bị đề bài này,
yêu cầu hs cùng trao đổi để xây dựng dàn ý chi tiết.
? Em sẽ xây dựng sự việc cao trào là sự việc nào?
I-Khái niệm kể chuyện đời th ờng :
- Kể chuyện đơèi thờng là kể về những câu chuyện hàng ngày từng trải qua, từng gặp với ngời quen, ngời lạ nhng để lại cảm xúc ấn tợng
- Khi kể chuyện đời thờng, nhân vật và sự việc cần phải hết sức chân thực, ko bịa đặt.
- Có thể h cấu nhng ko làm thay đổi chất liệu, diện mạo đời thờng, ko biến thành chuyện thần kì.
II- Luyện tập:
- Đọc thầm quá trình thực hiện đề bài: “Kể chuyện về ông (hay bà) của em”
* Cho đề bài: “Kể về ngời bạn thân của em” Bớc 1: Tìm hiểu đề
- Thể loại: Tự sự (KC đời thờng- Kể về ngời thật việc thật)
- Nội dung: Kể về ngời thân (ông, bà, bố, mẹ...) Cụ thể làm rõ: + Tính tình, p/chất của ngời thân + Bộc lộ rõ t/c của mình với ngơì thân.
Bớc 2: lập dàn ý:
a- Mở bài: Giới thiệu chung về ngời thân (p/c, tính tình...)
b- Thân bài:
- ý thích của ngời thân của em là gì?
+ Thích đọc sách, thích chăm sóc cây, thích sửa đồ điện trong nhà...
+ Tình cảm gần gũi với mình ntn? + Điều gì làm em cảm động nhất + Tình cảm của ngời thân ra sao? . Lo lắng cho việc học hành . Chăm sóc ân cần
. Đôn đốc nhắc nhở
- Sự việc cao trào: Nghĩ ra tình huống đỉnh điểm, càng đặc biệt bài viết càng đạt yêu cầu.
Hs đọc bài làm tham khảo Suy nghĩ trả lời các câu hỏi Hs viết mở bài và kết bài ->trao đổi ->Gv nhận xét, đánh giá.
thân
* Bài làm tham khảo:
- Bài nêu chi tiết nào đáng chú ý về ngời ông? - Những chi tiết ấy có vẽ nên tính khí riêng? - Vì sao em nhận ra là ngời già?
- cách thơng cháu có gì đáng chú ý? * Viết mở bài và kết bài cho đề văn trên
HĐ4(2 )’
4, Củng cố - Đọc bài văn mẫu SGK
- Hãy tìm thêm 1,2 đề văn tự sự (KCĐT)
5.Hớng dẫn về nhà
- Viết bài hoàn chỉnh cho đề văn trên
- Chuẩn bị bài viết số 3 (kể chuyện đời thờng).
Ngày ...
Tiết 49 + 50 ( Tập làm văn)
bài viết tập làm văn số 3 (kể chuyện đời thờng) A,Mục tiêu bài học
1- Kiến thức: Giúp học sinh củng cố văn kể chuyện đời thờng. Biết cách làm bài văn có cách diễn đạt nội dung trôi chảy, xây dựng đợc các tình huống, đặc biệt tình huống cao trào.
2- Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết bài, rèn chữ viết và cách diễn đạt. 3- T tởng: Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc làm bài.
B, Đồ dùng ph ơng tiện
C. Tiến trình các b ớc lên lớp
1- ổn định : (1’) 2- Kiểm tra (ko) 3- Bài mới (87’’)
HĐ1:
Gv viết đề bài lên bảng. HĐ2: ? Xác định thể loại, nội dung? HĐ3: HS viết bài Gv quan sát, nhắc nhở. I- Đề bài:
Kể về ngời thân của em (ông, bà, bố, mẹ, anh , chị, em
II- Yêu cầu:
1-Thể loại: Kể chuyện đời thờng
2- Nội dung: Xác định rõ ngời thân cụ thể là ai? sau đố kể về ng- ời đó