- Đọc – hiểu chú thích
* Bố cục
*Mở truyện- các thầy ế hàng rủ nhau xem voi
* Thân truyện
- mỗi ngời sờ 1 bộ phận của con voi rồi họp lại tranh cãi
* kết truỵện
Không ai chịu ai đánh nhau vỡ đầu chảy máu.
- kể
II, Phân tích
1- Cách các thầy bói xem và phán về voi 5 ông thầy bói – ế hàng
- >xem voi.
? các thầy phán về con voi ntn?( sờ vòi , ngà, tai, chân, đuôi) sờ đợc bộ phận nào thì phán hình thù của con voi nh thế
? tác giả để cho các thầy ví các bộ phận của con voi ntn?( Nt gì? so sánh ví von- từ láy đặc tả hình thù con voi)
? Tác giả sử dụng của biện pháp MT đó ntn? ( Làm cho câu chuyện thêm sinh động tô đậm thêm cái sai lầm về cách xem voi và phán voi của các thầy)
? 5 thầy bói đều sờ vào con voi thật nhng các thầy có sờ toàn bộ con voi ko?
? thái độ của họ ntn?
? sai lầm của họ là ở chỗ nào? ( chủ quan- cho là mình đúng)
? Em có nhận xét gì về MT mà truyện sở dụng ở đây ? tác dụng? Tô đậm về sự sai lầm, lí sự, thái độ của các ông thầy bói ? Kết quả của sự sai lầm đó là gì?
Qua đây câu chuyện muốn chế giễu ai? Nhận xét gì về tiếng cời của truyện?
? Truyện ngụ ngôn thầy bói xem voi cho ta bài học gì?
- gv cho hs quan sát bứ tranh sgk
? Bức tranh tả chi tiết nào của truyện kể lại? ? Nêu 1 vài nét MT của chuyện thầy bói xem voi
? Truyện khuyên ta điều gì?
? điểm chung của 2 truyện ngụ ngôn mà ta học là gì? Nhắc ngời ta không đợc chủ quan trong việc nhìn sự vật hiện tợng xung quanh
- Mỗi thầy chỉ sờ đợc 1 bộ phận của con voi
- MT so sánh, ví con, từ láy
- Tả từng bộ phận con voi tởng cả con voi
2- Thái độ của cac ông thày bói khi phán về voi
- Khẳng định là mình đúng và phủ nhận ý kiến ngời khác
- MT phóng đại
- không ai chịu thua ai - Đánh nhau vỡ đầu
+ Chế giễu những ngời làm nghề thầy bói- tiếng cời phê phán tự nhiên, nhẹ nhang nhng sâu cay
3- Bài học rút ra từ truyện
- muốn kết luận đúng về sự vật phải xem xét nó 1 cách toàn diện
IV Tổng kết
- Nghệ thuật : gây cời so sánh phóng đại, từ láy
- Nội dung khuyên ngời ta.Muốn hiểu biết sự vật sự việc phải xem xét 1 cách toàn diện ngời * Ghi nhớ sgk/103 HĐ4 (3 )’ 4, Củng cố - Gv hệ thống bài học - Hs đọc lại ghi nhớ - Làm bài luyện tập sgk/103 5.Hớng dẫn về nhà - Học thuộc lòng ghi nhớ
- Làm nốt bài tập- chuẩn bị giấy viết bài 2 tiết - Soạn bài: Danh từ(tiêt 2)
Ngày dạy tháng năm 2008
Tuần 11 Bài 10+11 * Kết quả cần đạt
- Củng cố và nâng cao một bớc kiến thức về danh từ- đã học ở bậc tiểu học - Biết cách kể miệng về một sự việc của bản thân
- Chấm chữa và trả bài kiểm tra văn 1 tiết Tiết 41 ( Tiếng Việt)
Danh từ ( Tiếp)
A,Mục tiêu bài học
1 Kiến thức: Tiếp tục nâng cao kiến thức về danh từ đã học ở tiểu học. Tấy rõ đặc điểm của danh từ chung- riêng. Cách viếừ riêng
2, Kỹ năng : Rèn kỹ năng phân tích danh từ chung, riêng. 3 T tởng: Giáo dục hs ý thức học tập và luyện tập. B, Đồ dùng ph ơng tiện Bảng phụ – C. Tiến trình các b ớc lên lớp 1- ổn định : (1’) 2- Kiểm tra : (4’)
- Vẽ sơ đồ kiến thức về danh từ đã học-> gọi Hs lên bảng điền. 3- Bài mới (37’)
HĐ1 Giới thiệu bài : Chỉ sơ đồ Gv khai quát về danh từ ...-> Hôm nay chúng ta tiếp tục
học để nắm chắc hơn KT về DT.
HĐ2: Tìm hiểu khái niệm
(bảng phụ ghi VD)
Gọi Hs lên bảng điền vào bảng đã kẻ sẵn
DT chung Vua, tráng sĩ, công ơn, đền
thờ, làng, xã, huyện
Dt riêng PĐTV, Góng, Gia Lâm, Hà
Nội, Phù Đổng.
? Nhìn vào bảng những danh từ là DT chung? Những DT ntn là Dt riêng?
? Chú ý cách viết hoa của Dt riêng. Em nêu nhận xét? (viết hoa chữ cái đầu tiên mỗi bộ phận tạo thành)
? Quy tắc viết hoa tên ngời, địa lí? (Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng)
? Với tên ngời, tên địa lí nớc ngoài?
(Phiên âm qua HV: Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng- Phiên âm trực tiếp: Viết hoa chữ cái đầu tiên của bộ phận tạo thành tên riêng đó, nếu có nhiều tiếng thì cần có gạch nối)
? Quy tắc viết hoa tên tổ chức, cơ quan các danh hiệu, giải thởng, huân chơng ( Thờng là 1