A. Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức : Nắm đơc chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự, mối quan hệgiữa sự việc và chủ đề chủ đề
2- Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết dàn bài, tìm chủ đề trớc khi làm bài, tập viết mở bài. 3.Giáo dục t tởng: GD hs ý thức học môn văn
B. Đồ dùng ph ơng tiện
- Bảng phụ
C. Tiến trình tổ chức hoạt động 1. Tổ chức (1 )’
2. Kiểm tra( 4 ) ’
+ Kể tóm tắt truyện “ Truyền thuyết hồ gơm” + Nêu ý nghĩa của truyện ?
(ĐA: Kể tóm tắt truyện, nêu ý nghĩa của truyện (ghi nhớ)
3, Bài mới( 37’)
HĐ1: Giới thiệu bài: Trong một bài văn tự sự, trớc hết ngời đọc cần nắm đợc chủ đề của
nó, sao đó tìm hiểu bố cục. Vậy chủ đề và bố cục có phải là dàn ý ko? bài học hôm nay...
HĐ2:HD tìm hiểu chủ đề và dàn bài của
bài văn tự sự
? ý chính của bài văn đợc thể hiện ở lời
văn nào? (đầu tiên: TT là....ngời bệnh)
? ý chính, vấn đề chính của bài văn chính
là chủ đề. Vậy chủ đề của bài văn này là gì? (chính là câu câu đầu của bài)
? Sự việc tiếp theo triển khai ý chủ đề ntn? (Đặt trớc sự lựa chọn-> chữa bệnh cho ngời nghèo nguy hiểm hơn, sau đó mới đến chữa cho nhà quý tộc)
? Điều đó nói lên phẩm chất gì của ngời thầy thuốc? ( Hết lòng yêu thơng ng bệnh -> Y đức cao cả của Tuệ Tĩnh)
? Tên (nhan đề) bài văn thể hiện chủ đề của bài văn. Cho các nhan đề của bài hãy chọn và cho biết lí do
. Nhan đề 1: Nhắc cả 3 n/v chính. . Nhan đề 2: K/quát phẩm chất của TT . Nhan đề 3: giống nhan đề 2 nhng dùng từ HV-> trang trọng hơn.
I- Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. văn tự sự.
1- Chủ đề:
a- Ví dụ: SGK/44.45*Nhận xét: *Nhận xét:
- Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà ngời viết muốn đặt ra trong văn bản. (còn gọi là ý chủ đạo, ý chính)
? Có thể đặt tên khác? (đợc- vì: Mỗi chủ đề có thể có thể có cách gọi tên khác nhằm k/quát những k/cạnh khác nhau)
? Em hiểu gì về chủ đề của bài văn tự sự? *HS đọc ghi nhớ: SGK/45
* Đọc lại bài văn
? Bài văn trên có mấy phần? Mỗi phần có tên gọi là gì? (3 phần: MB, TB, KB)
? Đọc thầm phần MB, em cho biết MB yêu cầu làm gì?
? Thân bài ra sao? ? Kết bài ntn?
? Hãy nhân xét về độ dài ngắn của từng phần? (MB = KB, ngắn, gọn; Tb dài hơn, chi tiết hơn)
? Trong bài văn tự sự có thể thiếu 1 trong các phần đợc không ? Vì sao? (Không – vì: nếu thiếu MB ngời đọc sẽ khó theo dõi truyện; nếu thiếu TB ngời đọc sẽ ko hiểu nội dung, vì Tb là xơng sống xuyên suốt truyện, còn nếu thiếu KB ngời đọc sẽ không biết KT ra sao)
? Vậy em rút ra nhận xét gì về dàn bài của bài văn TS?
*Hs đọc ghi nhớ
HĐ3:HD luyện tập
-HS đọc yêu cầu bài tập 1? Đọc truyện : “Phần thởng” ? Xác định chủ đề của truyện? ? Truyện ca ngợi ai? ntn? ? Tập trung ở sự việc nào? ? Hãy chỉ ra 3 phần?
? So sánh sự giống và khác nhau về chủ đề với truyện Tuệ Tĩnh.
b.Bài học( Ghi nhớ: ý 1)SGK
2- Tìm hiểu dàn bài của bài văn tự sự.a.Bài văn: SGK a.Bài văn: SGK
*Nhận xét:
-Bài văn gồm: 3 phần
- MB: Giới thiệu chung về nhân vật, sự việc
- TB: Phát triển diễn biến sự việc - KB: Kết thúc.
b.Bài học
Ghi nhớ: SGK/45
II- Luyện tập:
BT1: Truyện “Phần thởng”
a- Chủ đề : Chế diễu tên cận thần tham lam, cậy quyền thế. lam, cậy quyền thế.
- Ca ngợi trí thông minh, lanh lợi của ngời nông dân.
- Sự việc thể hiện ở câu nói của ngời nông dân với vua.
b- Bố cục:
Mở bài: Câi 1
Thân bài: Các câu tiếp theo Kết bài: Câu cuối cùng.
c- So sánh:
* Giống: . Kể theo trật tự TG . Bố cuục 3 phần rõ rệt
. ít hành động, nhiều đối thoại *Khác:
. Nhân vật trong “PT”ít hơn ở “TT”
. Chủ đề của “TT” nói rõ ngay ở MB còn ở “PT” nằm trong sự phán đoán của ng. đọc . kT của “PT” bất ngờ, thú vị hơn.
*Đọc, nêu yêu cầu bt2?
? Sự việc ở thân bài thú vị ở chỗ nào?
d- Thú vị ở câu trả lời của ngời nông dân: Thể hiện trí thông minh, lanh lợi.
BT2:
a-Phần mở bài:
.STTT: Cha nói rõ câu chuyện sắp xảy ra chỉ nói tới vua Hùng chuẩn bị kén rể.
STHG: Giới thiệu rõ hơn. b- Phần kết bài:
. STTT: Kết thúc theo lối vòng tròn, lặp lại, sự việc tiếp diễn
. STHG: Kết thúc trọn vẹn, sự việc kết thúc. HĐ4 (3 )’ 4. Củng cố( 2 )’ - GV hệ thống bài - Đọc ghi nhớ SGK 5. H ớng dẫnvề nhà(1’) - Hoàn chỉnh các bài tập. - Học thuộc lòng ghi nhớ.
- Xem trớc bài: “Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự”
Ngày ... Tiết 15 (Tập làm văn)
Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
A. Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức : Biết tìm hiểu đề một bài văn tự sự, các bớc và nội dung tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý, viết thành bài.
2- Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết dàn bài, tìm chủ đề trớc khi làm bài, tập viết mở bài. 3.Giáo dục t tởng: GD hs ý thức chăm chỉ học tập B. Đồ dùng ph ơng tiệ - Bảng phụ C. Tiến trình tổ chức hoạt động 1. Tổ chức (1 )’ 2. Kiểm tra(4 ) ’
+ Thế nào là chủ đề của bài văn tự sự? Hãy nêu chủ đề của VB “STHG” + Dàn bài văn TS gồm mấy phần? là những phần nào? Nhiệm vụ? (ĐA: Chủ đề của bài văn TS là ý chính, vđ chủ yếu....
Chủ đề của VB STHG: Ca ngợi tính chất chính nghĩa của cuộc Kn do LL lãnh đạo- Bài văn TS gồm 3 phần...)
HĐ1: Giới thiệu bài: (1’)
Các em đã từng gặp ở tiểu học những kiểu đề nào về văn KC? (Em hãy kể 1 câu chuyện... em hãy tờng thuật...) Đến trung học đề văn TS có thể đợc diễn đạt bằng nhiều cách, và cách làm văn TS ntn, bài hôm nay....
HĐ2: