Luyện tập: BT1/

Một phần của tài liệu ngu van hay toan tap (Trang 72 - 76)

BT1/71

Từ dùng sai Từ dùng đúng

bảng (tuyên ngôn) sáng lạng(tơng lai) buôn ba(hải ngoại) (bức tranh) thuỷ mạc tự tiện (nói năng)

bản xán lạn bôn ba thuỷ mặc tuỳ tiện BT2/71

HS lên bảng điền

HS thảo luận và phát biểu

a- khinh khỉnh b- khẩn trơng c- băn khoăn

BT3: Chữa lỗi sai

a- Tống (tay) cú đấm Tung (chân) cú đá

b- Thay “thực thà” = “thành khẩn” Thay “bao biện” = “nguỵ biện” Thay “tinh tú” = “tinh tuý” Thay “tinh tú” = “tinh hoa” BT Thêm: Phát tờ rơi-> HĐ nhóm.

HĐ4: (2’)

4, Củng cố:

- Gv chốt lại kinh nghiệm sử dụng từ

5, H ớng dẫn về nhà:

Chuẩn bị xem lại kiến thức văn để giờ sau KT 1 tiết

Ngày dạy:…………

Tiết 28: kiểm tra văn1 tiết

A. Mục tiêu bài học.

- Kiến thức: Giúp học sinh củng cố các kiến thức về văn bản từ bài 1->6. - Kỹ năng : Rèn kỹ năng kể tóm tắt truyện.

-T tởng: Giáo dục ý thức tự hhgiác làm bài, lòng yêu mến văn học dân gian.

B.Đồ dùng- ph ơng tiện - Đề bài C.Tiến trình tổ chức các hoạt động 1- n định (1 )ổ2- Kiểm tra(ko) 3-Bài mới

Ngày tháng năm 2008

Tuần 8 Bài 7 Kết quả cần đạt :

- Hiểu đợc ngôi kể và vai trò cuả ngôi kể trong văn tự sự- biết cách diễn đạt miệng một câu chuyện.

- Hiểu đợc nội dung ý nghĩa của truyện cổ tích cây bút thần và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc trong truyện

- Củng cố và nâng cao một số bớc kiến thức về danh từ đã học ở bậc tiểu học Tiết 29.

Luyện nói kể chuyện

A.Mục tiêu bài học

1- Kiến thức: dựa vào dàn bài tập nói kể chuyện dới hình thức đơn giản ngắn gọn

2- Kỹ năng: Biết làm bài kể chuyện và kể miệng một cách tự nhiên chân thật diễn đạt rõ ràng,mạch lạc.

3- T tởng: Giáo dục hs ý thức học tập nghiêm túc chú ý phân biệt lời ngời kể và lời nhân vật nói trực tiếp

B. Chuẩn bị đồ dùng ph ơng tiện

- Thầy: Bảng phụ ghi dàn ý - Trò : Chuẩn bị dàn ý ở nhà,2 đề

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động

1. ổn định (1’)

2. Kiểm tra ( 5’) - Nêu các bớc làm bài văn tự sự ?

( Đọc – Tìm hiểu đề,;Lập ý; Lập dàn ý; Diễn đạt; Sửa) - Dàn ý của bài văn tự sự gồm mấy phần ? ND từng phần? 3 phần: a,Mở bài: Gt nhân vật dự việc

b, Thân bài: Kể diễn biến sự việc c, Kết bài: Kết cục sự việc ý nghĩa 3.Bài mới (37’)

HĐ1 Gt bài: Để hiểu thêm về văn tự sự và

cách kể diễn cảm văn tự sự- giờ luyện nói hôm nay

- GV chép 2 đề bài lên bảng

HĐ2: Xây dựng dàn ý

? Hai đề trên thuộc phơng thức biểu đạt nào? ( Tự sự- Kể chuyện)

Gọi hs đọc đề a

? Yêu cầu về ND và thể loại của đề a là gì?( Giới thiệu bản thân)

? Lời xng hô ntn? (TôI mình)

?Giới thiệu bản thân chính là giới thiệu những gì về mình?( Giới thiệu tên họ- lai lịch, Qhệ)

? Mở bài kể về những vấn đề gì? ?Thân bài kể những vấn đề gì? ? Kết bài nói gì với ngời nghe? - Gọi hs đọc đề b

- Nêu yêu cầu của đề

? Nội dung phần mở bài nêu những nội dung gì?

? Thân bài kể về những nội dung gì?

I, Đề bài

A,- Tự giới thiệu về bản thân B,Kể về gia đình mình

II Dàn bài

Đề a:Tự giới thiệu của bản thân

*Mở bài: Lời chào và lí do. Tự giới thiệu ( Tên nơi ở)

*Thân bài:

-Tên tuổi vài nét về hình dáng Dáng- Cao, thấp - Trắng, đen - Gia đình gồm những ai - Công việc hàng ngày - Vài nét về tính tình

Sở thích,ớc mơ * Kết bài

- Lời cảm ơn ngời nghe chào, nhắn nhủ

Đề b: Kể về gia đình của mình * Mở bài

- Lí do kể- giới thiệu chung về gia đình * Thân bài

VD: Gia đình tôi gồm 5 ngời ông tôi là ngời cao tuổi nhất. Năm nay ông tôi đã ngoài 70 tuôỉ nhng dáng hình vẫn rất tráng kiện da dẻ hồng hào,tóc bạc phơ nh ông tiên, bà tôi .…

? Kết bài nêu ý gì? - Gv nêu y/c giờ tập nói

HĐ3: Tập nói ( 20 phút)

Đề a, gọi 3-4 hs lên trình bày

- Đề b, các nhóm thảo luận cử đại diện lên trình bày – gv- hs nhận xét,uốn nắn

HĐ4: Đọc và nhận xét 3 đoạn văn tham

khảo trong SGK. ( 78- 79)

? Em có nhận xét gì về ND, Diễn đạt của 3 đoạn.

- Kể về các thành viên trong gia đình: Ông bà bố mẹ, anh chị, em

- Với từng ngời la ý kể tả một số ý - Thân dung, ngoại hình,

- Tính cách tình cảm hoạt động, công việc * Kết bài

- Tình cảm của mình đối với gia đình

Một phần của tài liệu ngu van hay toan tap (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w