Sử dụng từ Hán Việt

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (Trang 35 - 37)

1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểucảm: cảm:

* VD a: (SGK tr81)

- Phụ nữ (đàn bà) → trang trọng

- Từ trần (chết); mai táng (chôn) → thể hiện sự tôn kính, tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác ghê sợ.

* VD b: SGK

→ Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa.

* Ghi nhớ: (tr82)

2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt:

VD a:

- Chọn câu 2 - Không dùng từ Hán Việt - vì nó làm cho câu văn nặng nề - không phù hợp.

Vậy khi nói viết chúng ta cần lu ý điều gì? (Không lạm dụng nếu lạm dụng thì sẽ ra sao?) HĐ3: Luyện tập (15’) - 1 HS đọc bài tập - GV hớng dẫn Dùng bảng phụ - Gọi HS điền

HS thảo luận nhóm trả lời (thống kê tên đất, địa danh, dùng từ Hán Việt)

? Nêu yêu cầu bài tập (thay từ)

* HĐ4: Củng cố - dặn dò (5’)

- GV hệ thống kiến thức, khắc sâu trọng tâm - Nhắc nhở HS làm BT.

VD b:

- Chọn câu 2: Vì câu 1 dùng không đúng hoàn cảnh, không phù hợp hoàn cảnh giao tiếp. * Ghi nhớ (tr83)

II. Luyện tập:

1. BT 1: Chọn từ điền vào chỗ trống2. BT2: Giải thích 2. BT2: Giải thích

- Từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng.

3. BT3: Từ Hán Việt tạo sắc thái cổ xa

giảng hoà, cầu thân, hoà hiếu, nhan sắc tuyệt trần

4. BT4: Nhận xét

Không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Thay từ: giữ gìn

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 23. Đặc điểm văn biểu cảm

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

- Hiểu đợc đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm.

- Hiểu đặc điểm của phơng thức biểm cảm là thờng mờn cảnh vật, đồ vật, con ngời để bày tỏ cảm xúc, khác với văn miêu tả là nhằm tái hiện đối tợng đợc miêu tả.

* Tích hợp: Văn bản đã học, bố cục mạch lạc trong văn bản, tìm hiểu chung văn biểu cảm.

* Trọng tâm: Phần 1.

B. Chuẩn bị

- Giáo viên: Giáo án, bài tập. - Học sinh: Đọc, tìm hiểu trớc bài.

C. Tiến trình bài dạy

HĐ1: Khởi động (5’)

HĐ2: Hình thành kiến thức mới (20’)

HS đọc bài văn “Tấm gơng” tr84 + 85. ? Bài văn biểu đạt tình cảm gì?

Đây có phải là tình cảm chủ yếu không? ? Để biểu đạt tình cảm ấy tác giả bài văn đã làm nh thế nào?

? Qua VD trong bài văn nói chung chúng ta phải làm gì?

- Bố cục bài văn có mấy phần?

Tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài văn có chân thực không?

- Gọi HS đọc đọn văn tr86.

? Đoạn văn biểu hiện tình cảm gì? Tình cảm ấy biểu đạt trực tiếp hay gián tiếp?

? Gọi HS đọc ghi nhớ 1. Tổ chức. 2. Kiểm tra: ? Văn biểu cảm là gì? 3. Bài mới: Giới thiệu

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w