Tổng kết Ghi nhớ (SGK)

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (Trang 64 - 69)

- Nghệ thuật: Thể thể ngũ ngôn tứ tuyệt. - Nội dung: Miêu tả vẻ đẹp đêm trăng → tình yêu quê hơng.

- GV hệ thống kiến thức - khắc sâu trọng tâm - Nhắc nhở HS học - soạn bài.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 38. Ngẫu nhiên viết nhân buổi

mới về quê

(Hạ Tri Chơng)A. Mục tiêu cần đạt A. Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh thấy đợc tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hơng sâu nặng của nhà thơ. Bớc đầu nhận biết phép đối trong câu và tác dụng của nó.

* Tích hợp: Từ trái nghĩa, tập làm văn biểu cảm. * Trọng tâm: Tình yêu quê sâu sắc của tác giả.

B. Chuẩn bị

- Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ, đèn chiếu. - Học sinh: Học bài cũ, soạn bài ở nhà.

C. Tiến trình bài dạy

HĐ1: Khởi động (5’)

HĐ2: Đọc - hiểu văn bản (33’)

GV nêu yêu cầu đọc - Bản phiên âm - Bản dịch thơ 1 - Bản dịch thơ 2

- GV đọc mẫu - HS đọc. Đọc 2 cầu thơ đầu

Lần về quê hơng này tcủa tác giả có gì đặc biệt?

2 câu thơ đầu tác giả sử dụng nghệ thuật gì?

Sau 50 năm về quê điều gì đã thay đổi, điều gì không đổi?

Giọng quê không đổi có ý nghĩa gì?

1. Tổ chức.2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:

Đọc thuộc lòng bài thơ “Tĩnh dạ tứ”. Qua bài thơ em hiểu tình cảm của Lý Bạch với quê h- ơng nh thế nào? 3. Bài mới: Giới thiệu I. Đọc - Tìm hiểu chú thích 1. Đọc 2. Chú thích:

a) Tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ. b) Từ khó (SGK tr128)

II. Đọc - Hiểu văn bản:

* Hai câu thơ đầu:

- Về quê lúc đã 86 tuổi, sau 50 năm làm quan, xa cách quê hơng.

- Thiếu tiểu ly gia >< lão đại hồi Hg câm vô cái >< mấn mao tồi

→ Từ trái nghĩa → phép tiểu đối làm rõ sự việc đi về của tác giả: khi ra đi còn trẻ khi về tuổi đã già.

- Thay đổi: tuổi tác, sức khoẻ, trí bạc. - Không đổi: giọng quê.

→ giọng quê không đổi → khẳng định tình

Qua 2 câu thơ đầu ta cảm nhận đợc điều gì?

Đọc 2 câu thơ sau (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Khi đặt chân về đến làng có chuyện gì bất ngờ xảy ra?

Cách cời hỏi của bọn trẻ → tâm trạng của tác giả nh thế nào?

HĐ3: Tổng kết - Ghi nhớ (5’)

HĐ4: Củng cố - Dặn dò (2’)

cảm với quê hơng không đổi.

⇒ Sau bao năm xe quê khi trở lại thì tuổi tác đã già, sức khoẻ, dáng vóc đều đổi thay nhng tình cảm với quê hơng thì vẫn vẹn nguyên.

* Hai câu thơ sau:

- Nhi đồng tơng kiến bất tơng thức tiếu vấn khách tòng hà xứ lai?

- Gặp bọn trẻ con trong làng nhng chúng không biết không là ai

→ hỏi: khách ở nơi nào đến?

- Bọn trẻ hồn nhiên vô t - mừng cho lớp trẻ ngày nay lại ngậm ngùi cho thân phận mình trong quá khứ, tâm trạng ngỡ ngàng, xót xa vì bị coi là kẻ xa lạ ngay trên quê hơng mình.

III. Tổng kết - Ghi nhớ

- Nghệ thuật: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt cổ thể Nghệ thuật đối, giọng thơ hóm hỉnh.

- Nội dung: Kể lại sự việc về thăm quê → thể hiện tình yêu quê hơng sâu nặng, bền chặt. - GV hệ thống kiến thức - khắc sâu trọng tâm - Nhắc nhở HS làm bài tập - soạn bài.

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 39. Từ trái nghĩa

A. Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa. Thấy đợc tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa.

*Tích hợp: Từ đồng nghĩa, văn bản “Hồi hơng…”,“Tĩnh dạ tứ” + TLV biểu cảm. * Trọng tâm: Khái niệm, cách sử dụng.

B. Chuẩn bị

- Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ.

- Học sinh: Học bài cũ, tìm hiểu bài ở nhà.

C. Tiến trình bài dạy

HĐ1: Khởi động (5’)

HĐ2: Hình thành kiến thức mới (23’)

GV treo bảng phụ bản dịch thơ “cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” và “ngẫu nhiên…”- HS đọc, tìm các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch đó?

- Mỗi cặp từ trên thuộc loại từ nào? Nghĩa của chúng nh thế nào với nhau?

- Từ “già” và “lành” có phải là từ nhiều nghĩa không?

- Tìm các nghĩa khác nhau và các cặp từ trái nghĩa với nó?

- Vậy 2 từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sử dụng các cặp từ trái nghĩa có tác dụng?

1. Tổ chức.2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:

Câu sau sai ở chỗ nào, sửa lại cho đúng?

- Chúng em đang thi đua lập thành quả để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.

3. Bài mới bài mới:

I. Bài học

1. Thế nào là từ trái nghĩa:

a) VD:

+ Ngẩng - cúi: Trái nghĩa về hoạt động của đầu theo hứng lên, xuống (động từ).

+ Trẻ - già: Nghĩa trái ngợc nhau về tuổi tác. + Đi - trở lại: nghĩa trái ngợc nhau về sự di chuyển.

* Già: rau già - rau non; tuổi già - tuổi trẻ *

Lành: vị thuốc lành - thuốc độc; tính lành - tính dữ; áo lành - áo rách; bát lành - bát vỡ b) Ghi nhớ (tr128)

2. Sử dụng từ trái nghĩa:

- Sử dụng trong thể thơ đối.

- Tác dụng: tạo hiện tợng tơng phản, gây ấn t- ợng mạnh, sinh động.

* Ghi nhớ 2 (tr128)

- Tìm một số từ thành ngữ có tác dụng từ trái nghĩa?

HĐ3: Luyện tập (15’)

HS đọc yêu cầu BT1.

1HS lên làm, HS khác nhận xét Sửa - cho điểm

- Nêu yêu cầu BT2

GV treo bảng yêu cầu HS điền Nhận xét - sửa

- Yêu cầu BT3

Giao 3 tổ, mỗi tổ 3 câu (GV làm mẫu 1 câu)

HĐ4: Củng cố - dặn dò (2’)

- Bên trọng - bên kinh - Bữa đợc - bớc cái - Gần nhà - xa ngõ - Xanh cỏ - đỏ lòng II. Luyện tập 1. BT1: Tìm từ trái nghĩa lành - rách đêm - ngày giàu - nghèo sáng - tối

2. BT 2: Tìm từ tráin ghĩa với từ in đậm

- Tơi: cá ơn - cá tơi; hoa tơi - hoa héo.

- Yếu: ăn yếu - ăn khoẻ; học lực yếu - học lực giỏi.

3. Điền các từ trái nghĩa thích hợp voà thành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngữ:

- Chân cứng - đá mềm - Có đi - có lại

- GV củng cố - hệ thống kiến thức

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 40. Luyện nói:

Văn bản biểu cảm về sự vật - con ngời

A. Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng nói theo chủ đề biểu cảm. Luyện kỹ năng tìm ý, lập dàn bài.

* Tích hợp: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh“ ” và …ngẫu nhiên……. * Trọng tâm: Luyện nói.

B. Chuẩn bị

- Giáo viên: Giáo án, dàn ý mẫu. - Học sinh: Chuẩn bị bài ơ nhà.

C. Tiến trình bài dạy

HĐ1: Khởi động (5’) HĐ2: Hình thành kiến thức mới (35’) GV chia 3 tổ, mỗi tổ 1 đề. Tổ 1: Đề 1 Tổ 2: Đề 2 Tổ 3: Đề 3

Yêu cầu các nhóm thảo luận đọc cho nhau nghe thống nhất nội dung chính (dàn ý của bài mới)

- GV quản lý lớp, giải đáp thắc mắc của HS nếu có.

- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày miệng - cả lớp nghe - nhận xét cho điểm bạn nói tốt.

HĐ3: Củng cố - hớng dẫn về nhà (5’)

1. Tổ chức.2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà.

3. Bài mới:

Giới thiệu bài, mục đích yêu cầu của bài luyện nói.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (Trang 64 - 69)