Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (Trang 31 - 34)

1. Nhu cầu biểu cảm của con ngời:

- Nhu cầu biểu cảm: là mong muốn đợc bày tỏ những rung động của mình thành lời văn, lời thơ.

- Bài ca đầu: Niềm cảm thơng >< với những kiếp ngời thấp cổ bé họng phải chịu nhiều nỗi oan khuất.

- 4 câu sau: Là cảm xúc về cánh đồng quê và vẻ đẹp, tâm t suy nghĩ của cô gái…

- Con ngời cảm thấy có nhu cầu biểu cảm khi có tình cảm tốt đẹp chứa chất muốn biểu hiện cho ngời khác cảm nhận đợc.

→ Những câu ca dao trên là VB biểu cảm (VB trữ tình)

→ Kết luận: VB biểu cảm viết ra nhằm biểu đạt hoàn cảnh cảm xúc, sự đánh giá của con ngời đối với thế giới xung quanh và khơi gợi lòng đồng cảm nơi ngời đọc.

HS đọc 2 đoạn văn trong SGK tr 72. ? Hai đoạn văn trên biểu đạt nội dung gì? ? Nội dung ấy có đặc điểm gì khác so với nội dung VB tự sự và miêu tả? (không nhằm mục đích kể, tả mà nhằm biểu cảm cảm xúc) ? Cách biểu cảm ở 2 đoạn văn có gì khác nhau?

HĐ3: Luyện tập (15’)

Hớng dẫn HS làm bài tập - Đọc đoạn văn ở BT1 - HS thảo luận - phát biểu nhận xét - sửa

HS đọc BT 2 - Làm - nhận xét - sửa

HĐ4: Củng cố dặn dò (3’)

GV hệ thống kiến thức - khắc sâu trọng tâm Nhắc nhở HS làm bài tập.

2. Đặc điểm chung của văn biểu cảm:

- Nội dung đoạn 1: Viết th bày tỏ nỗi nhớ, tình cảm đối với bạn.

- Nội dung đoạn 2: Biểu hiện tình cảm gắn bó với quê hơng đất nớc qua điệu dân ca.

- Đoạn 1: Biểu cảm trực tiếp bày tỏ nỗi nhớ, gắn kỷ niệm (viết th, nhật ký, văn CL)

- Đoạn 2: Biểu cảm giao tiếp thông qua việc miêu tả tiếng hát trong đêm khuya để bày tỏ cảm xúc của mình (cách biểu cảm trực tiếp trong tác phẩm văn học).

* Ghi nhớ (tr73)

II. Luyện tập

1. Bài tập 1:

- Đoạn a: Là VB khoa học

- Đoạn b: Là VB biểu cảm vì ngời đọc bày tỏ những cảm nhận của mình về vẻ đẹp của hoa Hải Đờng. Giúp ngời đọc nhận thấy, cảm nhận đợc những nét đánh giá riêng của tác giả về loài hoa này.

2. Bài tập 2:

- Nội dung biểu cảm của “Sông núi nớc Nam” ở 2 ý:

+ Thái độ mỉa mai, căm thù giặc qua câu hỏi “cớ sao…phạm”

+ Biểu thị ý chí kiên quyết bảo vệ chủ quyền dân tộc.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 21. Thiên trờng văn vọng

Côn sơn ca

(Tự học có hớng dẫn)

A. Mục tiêu cần đạt

- Học sinh cảm nhận đợc hồn thơ thắm thiết tình quê hơng Trần Nhân Tông và sự hoà nhập nên thơ, thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn.

- Bồi dỡng tình cảm yêu quê hơng, yêu thiên nhiên, yêu lối sống thanh cao hoà hợp thiên nhiên.

* Tích hợp: Từ Hán Việt, thể loại thơ Đờng luật.

B. Chuẩn bị

- Giáo viên: Bài soạn, tranh ảnh Côn Sơn. - Học sinh: Chuẩn bị bài mới, học bài cũ.

C. Tiến trình bài dạy

HĐ1: Khởi động (5’)

HĐ2: Đọc - hiểu văn bản (38’)

GV đọc mẫu - HS đọc

? Nêu vài nét về tác giả - tác phẩm (GV mở rộng - nhấn mạnh)

? Cụm từ "bán vô bán hữu" nghĩa là gì? ? Cảnh khái quát 2 câu đầu đợc miêu tả nh thế nào?

? 2 câu cuối hình ảnh nào đợc khắc hoạ cụ thể?

1. Tổ chức.2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:

Đọc thuộc lòng bài "Sông núi nớc Nam" bản phiên âm - phân tích 2 câu đầu.

3. Bài mới:

Giới thiệu về 2 tác giả.

A. Thiên trờng văn vọng (buổi chiều đứng ởphủ Thiên Trờng trông ra) phủ Thiên Trờng trông ra)

I. Đọc - tìm hiểu chú thích

1. Đọc.

2. Chú thích: (Tác giả, tác phẩm -SGK)

II. Đọc - hiểu VB

1. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.

- Hiệp vần: Câu 1, 2, 4.

2. Phân tích:

- 2 câu đầu: Từ khái quát cảnh làng quê lúc chiều sắp về tối ở phủ Thiên Trờng: Sơng khói nhoà dần, thôn xóm trong bóng chiều tối chập chờn nửa có nửa không, h ảo.

- 2 câu sau:

+ Trẻ dắt trâu về trong tiếng sáo.

+ Cò trắng từng đôi hạ cánh xuống cánh đồng đã vắng ngời.

→ Miêu tả khắc hoạ bằng hình ảnh cụ thể, tiêu

? Cảnh buổi chiều ở phủ Thiên Trờng là cảnh nh thế nào?

? Qua bài thơ em hiểu thêm gì về vua Trần Nhân Tông?

? Khái quát nội dung, nghệ thuật bài thơ? - GV cho HS quan sát tranh, nhận xét cảnh, hồn của bức tranh kết hợp làm bài tập SGK.

HS đọc chú thích (*) trong SGK - GV giới thiệu về tác giả

? Nhân vật “ta” là của ai?

Trong đoạn thơ hình ảnh “ta” hiện lên nh thế nào?

→ ? Qua những hình ảnh đó ta thấy Nguyễn Trãi là ngời nh thế nào?

? Cùng với nhân vật “ta” cảnh trí Côn Sơn hiện lên nh thế nào?

HĐ3: Tổng kết - ghi nhớ (5’)

? Khái quát những nét chính về nội dung, nghệ thuật?

HĐ4: Củng cố - dặn dò (2’)

- GV hệ thống kiến thức, khắc sâu trọng tâm - Nhắc nhở HS soạn bài.

biểu giàu màu sắc, âm thanh.

→ Cảnh chiều của vùng quê đơn sơ thầm lặng, có sự đồng điệu giữa cuộc sống con ngời và cảnh vật thiên nhiên.

→ Trần Nhân Tông là một ngời có địa vị tối cao nhng tâm hồn vẫn luôn gắn giữ, gắn bó với thôn quê.

3. Ghi nhớ: (SGK)

B. Côn Sơn ca (Bài ca Côn Sơn)I. Đọc - Tìm hiểu chú thích: I. Đọc - Tìm hiểu chú thích:

1. Đọc

2. Tác giả - tác phẩm (SGK)

II. Đọc - hiểu VB

- Từ “ta” hiện lên 5 lần - Nguyễn Trãi - Ta nghe: tiếng suối → tiếng đàn - Ta ngồi trên đá → ngồi chiếu êm - Ta nằm hóng mát dới thông - Ta ngâm thơn nhàn

→ Ngời có cuộc sống ung dung thanh nhàn, đặc biệt là tâm hồn thi sĩ hoà hợp với thiên nhiên cảnh trí Côn Sơn.

- Suối chảy rì rầm - Có đá rêu phơi - Thông mọc nh nêm - Bón trúc râm

→ Cảnh trí thiên nhiên khoáng đạt thanh tĩnh, nên thơ.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w