II. Đáp án - biểu điểm:
1. Mở bài:
- Giới thiệu sơ lợc về loài cây em yêu. - Lý do em yêu loài cây đó.
2. Thân bài:
- Nêu đặc điểm gợi cảm của cây: tán, lá, gốc… (bộc lộ cảm xúc).
- Vai trò của cây trong đời sống con ngời (bóng mát) hoa thơm, quả ngọt → môi trờng trong sạch → cảm xúc.
- Vai trò của cây đối với riêng em (kỷ niệm) → bộc lộ tình cảm suy nghĩ.
- Quan hệ giữa em và cây (thân thiết, gắn bó: ngày nào cũng tới hoặc đứng dới gốc chơi đùa…) → cảm xúc.
- ấn tợng, tình cảm suy nghĩ của em về loài cây đó? (thấy cây nh thế nào? yêu, coi cây nh bạn)
3. Kết luận:
- Tình cảm của em với loài cây đó. - Suy nghĩ mong muốn về loài cây đó. - Liên hệ thực tế bản thân.
* Yêu cầu hình thức:
- Bố cục rõ ràng
- Chữ sạch, rõ, đúng chính tả. - Thu bài, nhận xét giờ viết bài.
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 34. Chữa lỗi về quan hệ từ
A. Mục tiêu cần đạt
- Thấy rõ các lỗi thờng gặp về quan hệ từ.
- Thông qua luyện tập nâng cao kỹ năng sử dụng quan hệ từ. * Tích hợp: Quan hệ từ trong các văn bản đã học.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ.
- Học sinh: Ôn về quan hệ từ, xem trớc bài học.
C. Tiến trình bài dạy
HĐ1: Khởi động (5’)
HĐ2: Hình thành kiến thức mới (22’)
HS đọc câu có quan hệ từ trong VD bảng phụ → Câu trên thiếu quan hệ từ ở chỗ nào? Hãy sửa lại cho đúng.
GV treo VD bảng phụ
? Từ “và” có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu không? nên thay bằng từ nào?
? Từ “để” có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu không? nên thay bằng từ nào?
HS đọc VD trên bảng phụ
? Vì sao câu văn thiếu CN? Hãy sửa lại cho đủ CN - VN?
? Khi dùng thừa quan hệ từ sẽ nh thế nào?
1. Tổ chức.2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:
Thế nào là quan hệ từ? Khi sử dụng quan hệ từ cần lu ý về vấn đề gì? Lấy VD về quan hệ từ? 3. Bài mới: Giới thiệu: I. Các lỗi thờng gặp về quan hệ từ: 1. Thiếu quan hệ từ: VD (SGK tr106)
* Nhận xét: Thiếu: mà, với (đối với) → làm câu văn khó hiểu, sai nghĩa → không nên thiếu quan hệ từ. 2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa: * Thiếu quan hệ từ: * VD: Tr106 * Nhận xét: Quan hệ từ “và”, “để” không thích hợp với nghĩa của câu.
- Thay “và” = “nhng” chỉ ý >< - Thay “để” = “vì” để giải thích.
3. Thừa quan hệ từ:
a) VD (Tr106 - 107)
- Câu văn thiếu CN vì dùng thừa quan hệ từ ở đầu câu → biến CN thành TN
→ chữa lại: Bỏ quan hệ từ.
→ Dùng thừa quan hệ từ → câu què, cụt thiếu thành phần chính, trở lên khó hiểu, tối nghĩa.
HS đọc VD
? Các câu in đậm sai ở chỗ nào? Sửa lại cho đúng.
? Qua các VD trên cho biết khi sử dụng quan hệ từ cần tránh các lỗi nào?
HĐ3: Luyện tập (15’)
- Nêu yêu cầu bài tập - hớng dẫn HS nhận xét - sửa.
GV nêu yêu cầu bài tập, hớng dẫn HS làm - sửa
GV treo bảng phụ BT4 yêu cầu HS đánh dấu Đ - S. HĐ4: Củng cố - Hớng dẫn (2’) 4. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết: a) VD (SGK tr107) b) Nhận xét:
- Quan hệ từ không có tác dụng liên kết. Sửa: mà còn giỏi về nhiều môn khác → nhng không thích tâm sự với chị. * Ghi nhớ (tr107)
II. Luyện tập:
1. BT1: Thêm quan hệ từ thích hợp
2. BT2: Thay quan hệ từ dùng sai bằng quan
hệ từ thích hợp. a) Thay “với” = “nh” b) Thay “tuy” = “dù” c) Thay “bằng” = “về”
3. BT3: Chữa câu sai:
- Bỏ: “đối với” - Bỏ “với” 4. BT4: Các quan hệ từ in đậm đợc dùng đúng hay sai. a) Đ b) Đ c) S d) Đ e) S g) S h) Đ i) S GV hệ thống kiến thức - khắc sâu trọng tâm Nhắc nhở HS làm bài tập - chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 33.Hớng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi l (Vọng l sơn bộc bố) PHong kiều dạ bạc (Lý Bạch) A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:
- Vận dụng các kiến thức đã học về văn miêu tả và văn biểu cảm để phân tích vẻ đẹp của thác nớc núi L, qua đó thấy đợc một số nét tính cách và tâm hồn của Lý Bạch.
- Bớc đầu có ý thức và biết sử dụng phần dịch nghĩa vào việc phân tích tác phẩm. * Tích hợp: Văn bản biểu cảm, từ Hán Việt.
* Trọng tâm: Phần II.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ, t liệu về tác giả, tranh thác núi L. - Học sinh: Học bài cũ, soạn bài mới.
C. Tiến trình bài dạy
HĐ1: Khởi động (5’)
- Cho HS đọc cả 2 văn bản. - GV nhận xét - đọc mẫu.
HĐ2: Đọc - hiểu văn bản (35’)
HS đọc câu thơ đầu
Tìm hiểu ý nghĩa của hai câu thơ?
- Đọc 3 câu thơ sau
1. Tổ chức.2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:
? Đọc thuộc lòng “Bạn đến chơi nhà” nêu nội dung, nghệ thuật cơ bản của bài thơ?
3. Bài mới: Giới thiệu: (về Lý Bạch) Giới thiệu: (về Lý Bạch) I. Đọc - Tìm hiểu chú thích: 1. Đọc văn bản: * Tác giả: SGK + SGV * Tác phẩm. 2. Chú thích: SGK