Bài: Loài cây em yêu I Luyện tập

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (Trang 47 - 50)

II. Luyện tập

1- Tìm ý:

+ Em yêu cây gì? (tự chọn)

+ Vì sao em yêu? (cho bóng mát, hoa, quả, gắn với những kỷ niệm của em…)

+ Cây có những đặc điểm gợi cảm gì? (tán, lá, gốc…)

+ Mối quan hệ gần gũi giữa cây với đời sống của em (thân thiết: ngày nào cũng tới cho cây, mùa hoa, quả) nh thế nào?

+ Cây đem lại cho em những gì trong dời sống vật chất và tinh thần.

+ Tình cảm suy nghĩ của em về loài cây đó (yêu, coi nh ngời bạn thân…).

2- Lập dàn ý:

a) Giới thiệu loài cây em yêu, cảm xúc chung, khái quát về loài cây này hoặc lý do yêu.

b) Thân bài:

- Đặc điểm gợi cảm của cây.

- GV yêu cầu HS viết đoạn mở bài, 1 đoạn thân bài và kết luận

(Chia 3 tổ - 3 phần)

HĐ4: Luyện tập - Củng cố (5’)

- Mối quan hệ giữa em và cây.

- Tác dụng của cây trong đời sống vật chất, tinh thần của em.

- ấn tợng tình cảm của em về loài cây đó. c) Kết luận:

Bộc lộ tình cảm, cảm xúc mong muốn của em về loài cây đó.

3. Viết bài.4. Soát, sửa lại. 4. Soát, sửa lại.

- Đọc các bài văn biểu cảm “Cây sấu Hà Nội” - Học bài, viết đề luyện tập thành bài văn biểu cảm.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 29. Qua đèo ngang

(Bà Huyện Thanh Quan)

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

- Hình dung đợc cảnh đèo Ngang, tâm trạng cô đơn của bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo.

- Bớc đầu hiểu thể thơ Thất ngôn bát cú Đờng luật. * Trọng tâm: Phần II.

B. Chuẩn bị

- Giáo viên: Bài soạn, t liệu liên quan. - Học sinh: Đọc bài trớc, soạn bài.

C. Tiến trình bài dạy

HĐ1: Khởi động (5’)

HĐ2: Đọc - hiểu văn bản (30’)

- GV đọc mẫu - HS đọc

- Dựa vào chú thích (*) nêu những nét chính về tác giả.

(GV mở rng nhấn mạnh thêm)

- Tác phẩm: Ra đời trong hoàn cảnh nào?

? Bài thơ viết theo thể gì?

? Cảnh đèo Ngang đợc miêu tả vào thời gian nào? (xế chiều)

? Cảnh đèo Ngang đợc miêu tả qua những chi tiết nào? (4 câu đầu)

? ở đây tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng của các biện pháp ấy?

1. Tổ chức.2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:

? Đọc thuộc lòng bài “Bánh trôi nớc”? Nêu nội dung và nghệ thuật cơ bản?

3. Bài mới:

Giới thiệu: (về tác giả….)

I. Đọc - tìm hiểu chú thích

1. Đọc

2. Chú thích:

a) Tác giả, tác phẩm:

- Tác giả: Bà Huyện Thanh Quan, tên thật Nguyễn Thị Hinh - ngời làng Nghi Tàm (Tây Hồ - Hà Nội).

- Tác phẩm: Viết khi tác giả đặt chân tới đèo Ngang lúc xế chiều (vào kinh đô Huế nhận chức…)

+ Viết theo thể: Thất ngôn bát cú Đờng luật

b) Từ khó: (tr102)

II. Đọc - Hiểu văn bản

1. Cảnh đèo Ngang lúc xế chiều:

- Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. - Lom khom dới núi tiều vài chú. - Lác đác bên sông chợ mấy nhà.

⇒ Sử dụng những từ láy gợi tả hình ảnh điệp từ và đảo ngữ → có tác dụng gợi hình gợi cảm, nhấn mạnh sự vắng vẻ, hoang sơ, rậm rạp của vùng đèo núi.

? Hình ảnh sự sống con ngời đợc gợi tả nh thế nào?

? Câu thơ nào trong bài nói lên tâm trạng của tác giả?

? Tâm trạng đó đợc diễn tả bằng nghệ thuật gì? Tác dụng?

? Em có nhận xét gì về 2 câu cuối? Nghệ thuật sử dụng cụm từ “ta với ta”?

HĐ3: Tổng kết - Ghi nhớ (5’)

HĐ4: Luyện tập - Củng cố (5’)

→ có ngời, có chợ những “lác đác, la tha” → gợi cảm giác buồn vắng, hoang sơ.

2. Tâm trạng của tác giả:

- Nhớ nớc(khi nghe chim quốc) - Thơng nhà (khi nghe tiếng chim đa) ⇒ ẩn dụ, đảo trật tự cú pháp vật - cảnh

→ nhấn mạnh tô đậm nỗi lòng nhớ nớc thơng nhà, nhớ quá khứ của đất nớc.

- 2 câu cuối: “Dừng chân…nớc Một mảnh…ta với ta”.

- Nghệ thuật >< không gian bao la rộng lớn với con ngời nhỏ bé, cô đơn.

→ diễn tả nỗi buồn thầm kín cô đơn và tâm t hoài cổ của tác giả.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w