bài văn biểu cả
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Nắm đợc kiểu đề văn biểu cảm, các bớc làm bài văn biểu cảm. * Tích hợp: Văn bản biểu cảm, đặc điểm của ăn bản biểu cảm. * Trọng tâm: Các bớc làm văn biểu cảm - Luyện tập.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, bài tập.
- Học sinh: Tìm hiểu bài mới, học bài cũ.
C. Tiến trình bài dạy
HĐ1: Khởi động (5’)
HĐ2: Hình thành kiến thức mới
HS đọc đề văn SGK tr88
? Đối tợng biểu cảm và tình cảm biểu hiện trong đề bài trên? (tình cảm cần biểu hiện là yêu cầu cơ bản)
HS trả lời - gạch chân các đối tợng biểu cảm ? Nêu yêu cầu của đề, em hình dung và nghĩ nh thế nào về đối tợng ấy?
- GV hớng dẫn HS tìm ý theo câu hỏi gợi ý SGK.
? Từ thủa ấu thơ có ai cha nhìn thấy nụ cời của mẹ?
? Nụ cời của mẹ xuất hiện khi nào?
? Khi vắng nụ cời của mẹ em cảm thấy? Làm sao để luôn thấy nụ cời của mẹ?
1. Tổ chức.2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:
? Hãy trình bày đặc điểm cụ thể của văn biểu cảm.
3. Bài mới:
Giới thiệu
I. Đề văn biểu cảm và các bớc làm bài vănbiểu cảm biểu cảm
1. Đề văn biểu cảm:
a) Cảm nghĩ về dòng sông quê hơng (núi, con đờng, cánh đồng…)
b) Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu. c) Cảm nghĩ về nụ c ời của mẹ . d) Vui buồn tuổi thơ
e) Loài cây em yêu.
2. Các bớc làm bài văn biểu cảm:
Đề: Cảm nghĩ về nụ cời của mẹ. * Bớc 1: Tìm hiểu đề, tìm ý.
- Phát biểu cảm xúc, suy nghĩ về nụ cời của mẹ.
- ý nghĩa: nụ cời yêu thơng, khích lệ trong từng bớc, từng thời điểm trởng thành của con ngời. - Cời khi thấy con ngoan, giỏi, khôn lớn.. (khi mẹ vui)
- Luôn cố gắng…
? Việc lập dàn ý cần có bố cục không? Mấy phần?
- GV hớng dẫn HS lập dàn ý theo bố cục - GV chia lớp làm 3 tổ, mỗi tổ viết 1 phần, yêu cầu đại diện tổ trình bày - HS nhận xét
- GV yêu cầu HS viết thành đoạn văn phần mở bài - kết bài. Gọi đại diện HS nhận xét ? Muốn kết thúc cần làm gì?
HĐ3: Luyện tập (15’)
? Bài văn biểu đạt tình cảm gì? đối tợng? cách bộc lộ?
? Tìm dàn ý của bài văn (MB, TB, KB)
HĐ4: Củng cố (2’) - HDVN (3’)
- Nêu cách làm bài văn biểu cảm. - Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Xem trớc bài - Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm
* Bớc 2: Lập dàn ý.
- Mở bài: Nêu cảm xúc của em về nụ cời của mẹ.
- Thân bài: Nêu các biểu hiện sắc thái nụ cời của mẹ
+ Mẹ cời vui yêu thơng khi…. + Nụ cời khuyến khích động viên + Nụ cời an ủi khi?…
+ Khi vắng nụ cời
- Kết luận: Lòng yêu thơng kính trọng mẹ * Bớc 3: Viết bài
* Bớc 4: Kiểm tra - sửa chữa * Ghi nhớ: tr88.