Nhận xét chung bài làm của HS trả bài sửa lỗi:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (Trang 30 - 31)

sửa lỗi:

1. Ưu điểm:

Đa số nắm đợc cách làm bài, bố cục rõ ràng, một số em chữ sạch đẹp.

2. Nhợc điểm:

- Một số chữ xấu, cẩu thả, sai chính tả nhiều: l - n; x - s, ch - tr.

- Nội dung sơ sài, không sâu sắc… - Một số VD còn lan man.

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 20. Tìm hiểu chung về văn biểu cảm A. Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh hiểu đợc văn bản biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm của con ngời.

- Học sinh biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng nh phân biệt các yếu tố đó trong văn bản.

* Tích hợp với văn bản: Sông núi nớc Nam, tụng giá hoàn kinh s, từ hán việt. * Trọng tâm: Hình thành khái niệm văn biểu cảm, đặc điểm của văn biểu cảm.

B. Chuẩn bị

- Giáo viên: Bài soạn + t liệu một số văn bản biểu cảm. - Học sinh: Soạn bài mới + học bài cũ.

C. Tiến trình bài dạy

HĐ1: Khởi động (5’)

HĐ2: Hình thành kiến thức mới (24’)

? Nhu cầu biểu cảm là gì?

- HS đọc những bài ca dao SGK - Mỗi bài ca dao thổ lộ tình cảm gì?

? Theo em khi nào - con ngời cảm thấy cần có nhu cầu biểu cảm?

? Ngời ta biểu cảm bằng phơng tiện nào? (Viết th, viết văn, làm thơ)

? Thế nào là VB biểu cảm?

* GV giảng thêm những VD về văn biểu cảm trong cuộc sống.

1. Tổ chức.2. Kiểm tra. 2. Kiểm tra.

3. Giới thiệu bài mới:

(Nói về văn biểu cảm trong cuộc sống hàng ngày)

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w