1. VD:
- Nam: Phơng Nam (dùng ĐL) - Quốc: Nớc
- Sơn: Núi Không thể dùng ĐL - Hà: Sông
- 3 tiếng không thể dùng ĐL
VD: nói “tôi yêu nớc” - không thể nói “tôi yêu quốc”.
→ Các tiếng để tạo từ ghép Hán Việt là gọi là yếu tố Hán Việt.
VD: Quốc gia, quốc kỳ, giang sơn, sơn hà. - Thiên th: trời
- Thiên niên kỷ: nghìn - Thiên lý mã: nghìn
- Thiên đô chiếu: Thiên (dời)
→ Là các tiếng đồng âm nhng nghĩa khác xa
→ Yếu tố Hán Việt là gì? Đặc điểm của các yếu tố.
? Các từ ghép: xâm phạm, sơn hà, giang san thuộc từ ghép chính phụ hay đẳng lập? ? Các từ: ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập?
? Các từ ghép “thiên th, tái phạm” các yếu tố chính phụ đợc cấu tạo nh thế nào?
- HS đọc ghi nhớ 2.
* HĐ3: Luyện tập (15’)
GV hớng dẫn - nêu yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét
GV hớng dẫn kẻ bảng liệt kê những từ ngữ, chia 4 nhóm mỗi nhóm tìm 1 yếu tố.
GV kẻ bảng - gọi HS làm - nhận xét, sửa HĐ4: Củng cố - dặn dò (5’) - GV hệ thống kiến thức - Khắc sâu trọng tâm, nhắc nhở HS làm BTVN. nhau. * Ghi nhớ 1: (tr69) II. Từ ghép Hán Việt 1. VD1:
- Xâm phạm: chiếm - lấn chiếm - Sơn hà: núi - sông
- Giang sơn: sông - núi * Các từ:
- ái quốc - Thủ môn - Chiến thắng
(giống từ ghép chính phụ trong Tiếng Việt). - Thiên th, tái phạm - là từ ghép chính phụ có yếu tố phụ đứng trớc, yếu tố chính đứng sau (ngợc với từ ghép Tiếng Việt).
* Ghi nhớ 2 (tr70)
III. Luyện tập
1. BT1: Phân biệt các yếu tố Hán Việt đồng âm
- Hoa 1: chỉ sự vật - cơ quan sinh sản của cây hữu tính (hạt kín - danh từ)
- Hoa 2: Chỉ sự phồn hoa, bóng bẩy (tính từ) - Phi 1: bay (động từ)
- Phi 2: Không, trái với lẽ phải phi lý (tính từ) - Phi 3: Vợ thứ của vua (danh từ)
- Gia 1: phà (danh từ) - Gia 2: thêm
2. BT2: Tìm từ ghép Hán Việt có yếu tố Hán
Việt cho trớc.
- Quốc (nớc): quốc gia, quốc kỳ, quốc khánh, cứu quốc, cờng quốc…
- Sơn (núi): giang sơn, sơn hà, sơn thần.. - C (ở): c trú, định c, di c…
3. BT3: Xếp theo bảng
- Chính phụ: hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hoả.