Đọc Tìm hiểu chú thích

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (Trang 51 - 53)

1. Đọc

2. Tìm hiểu chú thích:

* Tác giả: Nguyễn Khuyến (1835 - 1909) + Quê: Bình Lục - Hà Nam.

+ Đỗ đầu 3 kỳ thi: gọi là Tam Nguyên Yên Đổ + Làm quan 10 năm rồi về ở ẩn.

+ Là nhà thơ lớn của dân tộc.

* Tác phẩm: Là bài thơ hay viết sau ngày cáo quan về sống ở Yên Đổ.

II. Đọc - Hiểu văn bản

- Bài thơ bộc lộ tình bạn đậm đà thắm thiết, tác giả đã dựng lên một hoàn cảnh hoàn toàn không có thứ gì về vật chất để đãi bạn khi bạn đến chơi. Cuối cùng kết lại một câu “Bác… ta với ta” để bộc lộ tình cảm với bạn.

1. Câu thơ đầu:

- Nhịp 4/3 - Xng hô “bác”

? Qua đó em thấy mối quan hệ tình cảm nh thế nào?

? Dựa vào câu 1 em có thể dự đoán Nguyễn Khuyến sẽ tiếp đãi bạn nh thế nào? (nồng hậu)

? Sau câu thơ này nói về điều gì?

? Sự thiếu thốn về vật chất, éo le khi bạn đến chơi cụ thể nh thế nào?

? Nhận xét về giọng điệu của tác giả ở 6 câu thơ này? Có phải Nguyễn Khuyến than nghèo?

? Em hiểu gì về cuộc sống của Nguyễn Khuyến?

- HS đọc câu thơ cuối

? Câu thơ thứ 8 và riêng cụm từ “ta với ta” nói lên điều gì?

? Câu thơ này khẳng định điều gì về bạn bè của nhà thơ?

HĐ3: Tổng kết - Ghi nhớ (5’)

? Khái quát về nghệ thuật

? Nội dung bài thơ thể hiện điều gì?

HĐ4: Củng cố - Luyện tập (5’)

Hớng dẫn về nhà

⇒ Nh lời chào thể hiện tình cảm gần gũi thân thiện, vồn vã, mừng khi ngời bạn lâu ngày đến thăm.

2. Sáu câu thơ tiếp theo:

- Trẻ đi vắng, chợ xa

- Ao sâu nớc cả không chài đợc cá - Vờn rộng, rào tha khó đuổi gà - Cải chửa ra cây, cà mới nụ - Bầu vừa rụng rốn, mớp đơng hoa

→ biện pháp liệt kê, đối lập → hoàn cảnh không cả về nhân lực, vật lực. Mọi thử đều có sẵn nhng không thể đem ra đãi bạn vì không thể lấy đợc và cha thể dùng đợc.

- Giọng điều đùa vui hóm hỉnh nói quá sự thật lên để đùa vui với bạn nhằm tỏ tình cảm thân mật với bạn.

→ Cuộc sống tham đạm, giản dị, đầm ấm, nghèo mà vui.

3. Câu thơ cuối:

- Câu thơ thật giản dị, chân tình, thân mật. “ta với ta”: là tôi với bác

2 ta tuy 2 mà là 1 → chứng tỏ chủ và khách là 2 ngời bạn tâm giao chân tình trọn vẹn.

→ câu thơ khẳng định tình cảm bạn bè chân thành thắm thiết cao hơn mọi giá trị vật chất.

III. Tổng kết - Ghi nhớ

* Nghệ thuật:

- Cách lập ý đặc biệt (dựng lên tình huống khó xử để bộc lộ tình cảm với bạn).

- Nghĩa mộc mạc, giọng điệu hóm hỉnh.

* Nội dung:

Ca ngợi tình bạn chân thành, cao cả, cao hơn mọi giá trị vật chất.

- Nêu giá trị nội dung - nội dung bài thơ - Học thuộc lòng bài thơ và ghi nhớ - tổng kết - Xem kỹ lại văn phát biểu cảm nghĩ (biểu cảm) → giờ sau viết bài.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 31, 32.Viết bài tập làm văn số 2 Văn biểu cảm

A. Mục tiêu cần đạt

- Học sinh viết đợc bài văn biểu cảm về thiên nhiên, thực vật, thể hiện tình cảm yêu thơng cây cối theo truyền thống của nhân dân ta.

- Củng cố phơng pháp làm bài văn biểu cảm.

- Giáo dục ý thức học tập tốt, tình cảm đối với thiên nhiên, cây cối.

B. Chuẩn bị

- Giáo viên: Đề + đáp án.

- Học sinh: Ôn lại lý thuyết văn biểu cảm -chuẩn bị giấy.

C. Tiến trình bài dạy

HĐ1: Khởi động (5’) HĐ2: HS viết bài GV chép đề bài lên bảng. MB (1,5 điểm) - ý 1: 1 điểm - ý 2: 0,5 điểm TB (6 điểm) - ý 1, 2: Mỗi ý 1,5 điểm. - ý 3, 4, 5: Mỗi ý 1 điểm. KL (1,5 điểm) Hình thức (1 điểm) (Mỗi nội dung 0,5 điểm)

HĐ3: Củng cố - Hớng dẫn (2’)

1. Tổ chức.

2. Kiểm tra: (Kiểm tra giấy kiểm tra của HS)3. Bài mới: 3. Bài mới:

Giới thiệu: Nội dung, mục đích của giờ viết bài

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w