A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh hiểu đợc những cách lập ý đa dạng của bài biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi, kỹ năng làm văn biểu cảm.
* Tích hợp: Tập làm văn, các văn bản đã học, bài viết số 2. * Trọng tâm: Phần I.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Bài soạn + bảng phụ. - Học sinh: Xem trớc bài SGK.
C. Tiến trình bài dạy
HĐ1: Khởi động (5’)
HĐ2: Hình thành kiến thức mới (22’)
- HS đọc đoạn văn SGK
? Cây tre đã gắn bó với ngời dân Việt Nam nh thế nào?
? Để khẳng định sự gắn bó còn mãi của cây tre tác giả đã nhắc đến những gì ở tơng lai? ? Trong đoạn văn trên tác giả lập ý bằng cách nào? Cách lập ý ấy có tác dụng gì?
HS đọc đoạn văn
? Tác giả đã say mê con gà đất nh thế nào?
? Việc hồi tợng quá khứ đã gợi lên cảm xúc gì cho tác giả? (tình cảm đối với các đồ chơi tuổi thơ?)
1. Tổ chức.2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:
Trình bày các bớc làm một bài văn biểu cảm.
3. Bài mới:
Giới thiệu: cách lập ý của bài văn biểu cảm.
I. Những cách lập ý thờng gặp của bài vănbiểu cảm biểu cảm
1. Liên hệ hiện tại với tơng lai:
* Đoạn văn 1 (SGK tr117 - 118) - Cây tre Việt Nam
- Ngày mai: sắt thép, xi măng, cốt sắt.
- Tơng lai: tre vẫn là bóng mát đu tre, sáo tre → lập ý bằng cách liên hệ thực tiễn hiện tại với tơng lai → bày tỏ tỉnh cảm với sự vật (tre)
2. Hồi tởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại:
* Đoạn văn 2 (SGK tr118) - Con gà đất
- Say mê: cảm nhận đợc niềm vui kỳ lạ (ấp trong tay, dồn hơi đầy ngực… hoá thân bằng gà…)
→ Hồi tởng quá khứ: gọi lại niềm vui mừng, nuối tiếc và suy nghĩ về hiện tại (đồ chơi trẻ con thời ấy, hớng dẫn bởi tính mong manh của chúng).
HS đọc đoạn văn a
? Để thể hiện tình cảm với cô giáo tác giả đã tợng tợng gì?
HS đọc đoạn b
? Đoạn văn viết về cái gì? Thể hiện tình cảm gì?
? Viết bằng cách nào?
HS đọc đoạn văn
? Đoạn văn thể hiện tình cảm gì?
? Đoạn văn nhắc đến tình cảm nào về u tôi ? Hình bóng, mét mặt “u tôi” đợc miêu tả nh thế nào?
? Tác giả dùng biện pháp gì để miêu tả? ? Vậy để bàn văn biểu cảm khơi nguồn cảm xúc - ngời viết có thể dùng cách lập ý?
HĐ3: Luyện tập (15’)
GV nêu yêu cầu của đề
HS xác định ngời thân là ai? Mối quan hệ thân tình của mình với ngời đó.
? Hồi tởng kỷ niệm (lúc nhỏ, ấn tợng) ? (gắn bó với những hoạt động của mẹ)
HĐ4: Củng cố - Dặn dò (2’)
3. Tởng tợng tình huống, hứa hẹn, mong ớc:
a) Đoạn văn về cô giáo:
→ Tác giả dùng tởng tợng tình huống, hứa hẹn, mong ớc.
b) Đoạn b:
- Tác giả ở cực bắc - nghĩ về cực nam.
→ Viết bằng cách đa ra tình huống giả định → thể hiện tình yêu đất nớc và khát vọng thống nhất đất nớc.
4. Quan sát suy ngẫm:
* Đoạn 4 (tr120)
→ Dùng biện pháp quan sát miêu tả, vừa quan sát vừa suy ngẫm để bộc lộ cảm xúc. * Ghi nhớ II. Luyện tập * BT1: Tập lập ý văn biểu cảm Đề: cảm xúc về ngời thân (mẹ) - Viết về mẹ - Tình cảm mẹ con + Lúc còn nhỏ, lúc ốm → thấy rõ tình cảm của mẹ + Gắn bó, động viên, khích lệ → cố gắng… + Mẹ quan tâm săn sóc.
+ Mẹ là ngời vất vả lo cho con cái.
+ Tuổi mẹ cao, sức mẹ yếu → thơng mẹ, lo cho mẹ, nghĩ về phụng dỡng mẹ lúc già.
- GV cho HS nhắc lại các cách lập ý cho bài văn biểu cảm.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 37. Cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh
(Tĩnh dạ tứ)
Lý BạchA. Mục tiêu cần đạt A. Mục tiêu cần đạt
- Cảm nhận đợc tình quê hơng chân thành sâu sắc của Lý Bạch qua bài thơ. Thấy đợc tác dụng của nghệ thuật đối trong thơ Đờng và tầm quan trọng của câu cuối trong bài tuyệt cú.
- Bồi dỡng tình cảm yêu thiên nhiên, yêu quê hơng cho học sinh. - Rèn kỹ năng đọc, cảm nhận và phân tích thơ.
* Trọng tâm: Đọc hiểu văn bản.
* Tích hợp: Từ trái nghĩa, văn biểu cảm.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ, t liệu liên quan. - Học sinh: Học bài cũ, soạn bài mới.
C. Tiến trình bài dạy
HĐ1: Khởi động
HĐ2: Đọc - hiểu văn bản
GV đọc mẫu - nêu yêu cầu đọc: chậm, buồn, tình cảm - nhịp 2/3
Cho HS tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác thể thơ. ? Bài thơ đợc trình bày theo phơng pháp biểu đạt nào:
a) Miêu tả b) Biểu cảm
c) Kết hợp miêu tả + biểu cảm
? Phơng thức nào là mục đích, phơng pháp nào là phơng tiện? (biểu cảm là mục đích, miêu tả là phơng tiện)
? Bài thơ có mấy nội dung - là những nội dung nào?
1. Tổ chức.2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:
Đọc thuộc lòng “Xa ngắm…” Nêu nét chính nội dung, nghệ thuật.
3. Bài mới:
Giới thiệu đề bài thơ Lý Bạch…
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
1. Đọc văn bản:
2. Tác phẩm: Sáng tác khi xa quê
Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt (tuyệt cú)
II. Đọc - Hiểu văn bản:
- 2 nội dung: cảnh đêm thanh tĩnh, cảm nghĩ của tác giả.
? Cảnh đêm thanh tĩnh đợc gợi tả bằng hình ảnh tiêu biểu nào?
? Lần thứ nhất trăng đợc gợi tả nh thế nào trong 2 câu đầu?
? Lần thứ 2 trăng đợc gợi tả nh thế nào? ? Tại sao tả trăng mà gợi tả đợc cả một đêm thanh tĩnh.
? Qua việc miêu tả, nhìn, ngắm trăng đẹp mơ màng sáng láng ta nhận thấy tác giả có tình cảm nh thế nào với thiên nhiên?
GV: Đêm thanh tĩnh ấy gợi tình quê của con ngời?
? Vì sao ánh trăng gợi nỗi nhớ quê cũ trong lòng tác giả?
? Hình ảnh “cúi đầu” mang ý nghĩa chỉ hình dáng hay tâm trạng của nhà thơ?
→? Tình cảm của Lý Bạch đối với quê hơng nh thế nào?
HĐ3: Tổng kết - Ghi nhớ
HĐ4: Củng cố - Dặn dò
1. Cảnh đêm thanh tĩnh:
- Minh quang: ánh trăng.
- ánh trăng sáng khác nào sơng trên mặt đất - Cả một vầng trăng sáng láng trớc mặt con ng- ời
- Trăng là sự sống thanh tĩnh của đêm → khi tả trăng có thể gợi cả một cảnh tợng sáng sủa yên tĩnh trong đêm
⇒ Tác giả rất yêu quý, thân thiện, gần gũi với thiên nhiên.
2. Cảm nghĩ của tác giả:
- Thủa nhỏ Lý Bạch thờng lên núi Nga Mi ở quê nhà để ngắm trăng. Lớn lên đi xa cứ nhìn trăng lại nhớ quê.
- Trông trăng nhớ quê (vọng nguyệt…) + Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
+ Cúi đầu nhớ cố hơng.
→ Nghệ thuật đối lập (phép đối)
⇒ Đêm khuya thanh tĩnh nhà thơ không ngủ đợc, nhìn xuống đất thấy ánh trăng nh sơng, khi ngẩng đầu thấy cả vầng trăng sáng ngay tr- ớc mặt.
→ ánh trăng sáng gợi nhớ đêm trăng ở quê nhà xa, gợi nhớ quê hơng → tình yêu quê hơng tha thiết sâu nặng là tình cảm thờng trực trong lòng tác giả.