II/ Nguyên lí làm việc : của CCPPK xupap tre o Khi ĐC làm việc trục cam và các cam trên đĩ
Bài 30 : HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
Ngày soạn : Ngày dạy :
A/ Mục tiêu : Qua bài này học sinh phải :
_ Biết nh.vụ và phân loại hệ thống khởi động .
_ Biết được cấu tạo các bộ phận chính và nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động bằng động cơ điện .
B/ Chuẩn bị :
Hình 30.1 .
Tham khảo thêm các thơng tin cĩ liên quan trong các tài liệu .
C/ Tiến trình bài dạy :
Bước 1 : Oån định , điểm danh học sinh ( 1ph ) . Bước 2 : Kiểm tra bài cũ : ( 4ph )
1. Cấu tạo của hệ thống .
2. Trình bày nguyên lí làm việc của hệ thống Bước 3 : Nghiên cứu kiến thức mới
TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
5ph I/ Nhiệm vụ và phân loại :
1. Nhiệm vụ : Quay TK ĐC đến tốc độ quay nhất định đủ để nổ máy , sau đĩ ĐC tự làm việc . 2. Phân loại :
- Hệ thống khởi động bằng tay : dùng trong các ĐC cơng suất nhỏ .
- Hệ thống khởi động bẳng ĐCĐ : dùng trong ĐC cơng suấtnhỏ và trung bình .
- Hệ thống khởi động vbằng ĐC phụ : dùng trong các ĐC điêzen cỡ trung bình .
- Hệ thống khởi động bằng khí nén : dùng Trong các ĐC điêzen cỡ trung bình và lớn .
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ và ph.loại hệ thống kh.động. Nh.vụ của hệ thống khởi động? Nêu1 số cách khởi động ĐC mà em biết . HS suy nghĩ , trả lời 10ph II/ Hệ thống khởi động bằng ĐCĐ : 1. Cấu tạo : Các bộ phận chính :
- Lõi thép 3 được điều khiển bởi lị xo 2 và cuộn dây rơle (khơng vẽ trong hình) . Khi cuộn dây rơle cĩ điện, nam châm sẽ hút lõi thép 3 dịch chuyển sang trái . Cơng tắt đĩng mạch cho ĐCĐ cũng được nối với lõi 3 , khi lõi 3 dịch hết sang trái thì cơng tắt này sẽ đĩng điện cho ĐCĐ .
- Thanh kéo 4 và cần gạt 5 .
- Khớp truyền động 6 : Để truyền momen quay từ roto đến bánh đà . Khớp cĩ cấu tạo kiểu khớp 1 chiều , liên kết với trục 7 bằng then hoa . Trên khớp cĩ bánh răng và rãnh vịng , đầu dưới của cần 5 được gắn vào rãnh vịng để điều khiển khớp
Hoạt đồng 2 : Tìm hiểu cấu tạo của HTKĐ bằng ĐCĐ . GV sử dụng h 30.1 để giới thiệu các bộ phận chính : ĐCĐ 1 chiều , khớp truyền động , rơle khởi động và accu .
Vì sao phải dùng ĐCĐ 1 chiều?
Tại sao phải là khớp 1 chiều ? Gọi hs đọc thơng tin bổ sung . Vì sao khớp 6 phải liên kết với trục 7 bằng then hoa ? HS lắng nghe , quan sát . HS suy nghĩ , trả lời . HS đọc TTBS
- Khi ở chế độ khơng khởi động : các chi tiết như hình vẽ .
- Khi khởi động : đĩng khố khởi động , dịng điện từ accu đưa vào cuộn dây rơle khởi động , từ trường do cuộn dây sinh ra hút lõi thép 3 sang trái Cơng tắt đĩng mạch cho ĐCĐ đĩng , ĐCĐ quay làm trục 7 quay , khớp 6 cũng quay theo .Đồng thời thanh kéo 4 kéo cần gạt 5 đẩy khớp 6 sang phải để bánh răng của nĩ ăn khớp với vành răng trên bánh đà 8, làm bánh đà và TK ĐC quay . Do được tính tốn từ trước , TK ĐC quay đến tốc độ cần thiết đủ để ĐC khởi động được 1 cách dễ dàng .
- Khi ĐC đã làm việc , tắt khố khởi động , ngắt dịng điện vào cuộn dây rơle và ĐC khởi động Lị xo 2 giãn ra , các chi tiết trở về vị trí ban đầu .
lí làm việc .
Trên hình vẽ là ở chế độ khởi động hay khơng khởi động ? Khi lõi thép 3 dịch chuyển sang trái thì điều gì xảy ra ?
Vì sao ĐCĐ quay , khớp 6 quay? Khi ĐC đã làm việc , ta làm gì? HS quan sát sơ đồ , trả lời . Bước 4 : Củng cố : ( 4ph )
1. Nhiệm vụ của hệ thống khởi động . 2. Nêu các pp khởi động ĐC
3. Trình bày nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động bằng ĐCĐ . Bước 5 : Đánh giá tiết học ( 1ph ) .
Tiết 53 + 54