C/ Tiến trình bài dạy :
B/ Chuẩn bị : Hình 15.1 sgk , bảng 15 1.
Một số chi tiết máy làm bằng các vật liệu khác nhau .
C/ Tiến trình bài dạy :
Bước 1 : Oån định , điểm danh học sinh ( 1ph ) . Bước 2 : Nghiên cứu kiến thức mới
TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
20ph I/ Một số tính chất đặc trưng của vật liệu :
1. Độ bền và độ dẻo : ( h 15.1 sgk ) * Thí nghiệm kéo mẫu hình trụ _ Đường kímh ban đầu : d0 = 10mm _ Chiều dài ban đầu : L0 = 10d0 = 100mm * Tiến hành thí nghiệm :
_ Một đầu mẫu được giữ chặt , một đầu đặt lực kéo là P . Tăng dần lực P đến khi mẫu đứt . _ Đường kính tại tiết diện mẫu đứt : d1 . _ Chiều dài của mẫu khi bị kéo đứt :L1 = l1 + l2
a/ Độ bền : Là khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá huỷ của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực . b σ = 0 * F P ( N/mm2 )
Trong đĩ σb : giới hạn bền ( ứng suất kéo bền )
P* : Lực kéo lớn nhất đặt lên mẫu F0 : Tiết diện mẫu ban đầu F0 =
4 2
o
d
π
b/ Độ dẻo : Độ dãn dài tương đối của vật liệu
δ= 0 L L L− 100% δ càng lớn , vật liệu càng dẻo . 2.Độ cứng :
Độ cứng là khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của tải trọng thơng qua dụng cụ được coi là khơng biến dạng . Các đơn vị đo độ cứng là :
- Độ cứng Brinen(HB): đo các loại vật liệu cĩ độ cứng thấp .
Hoạt động 1 : Tìm hiểu 1 số tính chất đặc trưng của vật liệu .
Nêu 1 số tính chất của 1 số vật liệu thường dùng trong ngành cơ khí ?
Vật liệu cĩ mhiếu tc khác nhau , bài này ta quan tâm đến 3 tc đặc trưng : độ bền , độ dẻo và độ cứng .
GV sử dụng h 15.1 để mơ tả thí nghiệm xđ độ bền , độ dẻo . Gọi hs mơ tả lại tn . _ Độ bền là gì ? Cách tính độ bền ? _ Độ dẻo là gì ? cách tính độ dẻo ? Độ cứng là gì ? GV giải thích rõ thêm kn độ cứng . Về các đơn vị đo độ cứng .
Vì sao phải tìm hiểu 1 số tính chất đặc trưng của vật liệu kỹ
HS suy nghĩ , trả lời . ( dẫn nhiệt , dẫn điện , cứng , dẻo , bền ….) HS lắng nghe gv , lặp lại .
HS theo dõi bài học và nội dung sgk , trả lời .
HS lắng nghe . HS suy nghĩ , trả lời . ( Mỗi chi tiết
- Độ cứng Vicker (HV): Đo các vật liệu cĩ độ cứng cao .
cứng nhất định , để chọn vl chế tạo cho phù hợp ) 15ph II/ Một số loại vật liệu thơng dụng :
Bảng 15.1 SGK - Vật liệu vơ cơ .
- Vật liệu hữu cơ : nhựa nhiệt dẻo và nhựa nhiệt cứng
- Vật liệu compozit : vật liệu compozit nền là kim loại và vật liệu compozit nền là vật liệu hữu cơ .
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số loại vật liệu thơng dụng . Hãy kể tên 1 số loại vật liệu thường dùng trong ngành cơ khí
GV dùng bảng 15.1 giới thiệu thêm 3 nhĩm vật liệu phi kim và ứng dụng của chúng . GV giải thích thêm về vật liệu compozit .
HS quan sát các máy mĩc cơ khí , trả lời.( sắt, thép, nhơm, nhựa , cao su , cacbon , vật liệu tổng hợp …)
Bước 3 : Củng cố ( 8ph )
1. Mơ tả thí nghiệm xác định độ bền , độ dẻo của vật liệu .
2. Nêu thành phần , tính chất và ứng dụng của vật liệu hữu cơ polime . 3. Nêu thành phần , tính chất và ứng dụng của vật liệu compozit .
Về nhà chép bảng 15.1 vào tập . Bước 4 : Đánh giá tiết học ( 1ph ) .
Tiết 27