II/ Nguyên lí làm việc : của CCPPK xupap tre o Khi ĐC làm việc trục cam và các cam trên đĩ
Bài 2 9: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA
Ngày soạn : Ngày dạy :
A/ Mục tiêu : Qua bài này học sinh phải :
_ Biết nh.vụ và phân loại hệ thống đánh lửa .
_ Biết được cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống đành lửa thường dùng accu .
B/ Chuẩn bị :
Hình 29..2 . Một số chi tiết thật của HTĐL thường .
Tham khảo thêm các thơng tin cĩ liên quan trong các tài liệu .
C/ Tiến trình bài dạy :
Bước 1 : Oån định , điểm danh học sinh ( 1ph ) . Bước 2 : Kiểm tra bài cũ : ( 4ph )
1. Trình bày nguyên lí làm việc của bơm cao áp .
2. Muốn thay đổi lượng nhiên liệu cấp cho vịi phun , ta làm gì ? Bước 3 : Nghiên cứu kiến thức mới
TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
5ph I/ Nhiệm vụ và phân loại :
1. Nhiệm vụ : Tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hồ khí trong xilanh ĐC đúng thời điểm .
2. Phân loại :
- Hệ thống đánh lửa thường .
- Hệ thống đánh lửa điện tử ( bán dẫn ) + Cĩ tiếp điểm .
+ Khơng tiếp điểm .
Hệ thống đánh lửa điện tử khơng tiếp điểm là loại cĩ chất lượng làm việc cao nhất nên từ lâu người ta chỉ chế tạo loại này .
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại hệ thống . ĐC nào cĩ hệ thống đánh lửa ? Tại sao ĐC xăng cấn cĩ HTĐL? Tại sao phải đánh lửa đúng thời điểm ?
Tại sao người ta thường dùng HTĐL điện tử khơng tiếp điểm .
HS suy nghĩ , trả lời
10ph II/ hệ thống đánh lửa thường :
1. Cấu tạo : Các bộ phận chính : nguồn điện, Bộ chia điện , biến áp đánh lửa , bugi (h. 29.2).
- Nguồn điện : là acau cĩ đ.áp 6 , 12 , 24 V - Bộ chia điện : Gồm :
+ Bộ phận tạo xung : cam ngắt điện 10 , cần tiếp điểm 9 , tiếp điểm 11 , tụ điện 8 . + Bộ phận chia điện áp cao : con quay chia điện 12 , các cực bên . Con quay chia điện lắp chung trục với cam ngắt điện .
+ Bộ phận điều chỉnh gĩc đánh lửa sớm ( khơng vẽ trong hình )
- Biến áp đánh lửa 5 : loại tăng áp , cĩ hệ số biến áp khá lớn .
- Bugi 14 : mỗi xilanh cĩ 1 bugi .
Hoạt đồng 2 : Tìm hiểu cấu tạo của HTĐL thường . GV sử dụng h 29.2 để giới thiệu các bộ phận của hệ thống Xe máy cĩ bộ chia điện khơng, vì sao ?
VÌ sao con quay chia điện lắp chung trục với cam ngắt điện ? Theo lí thuyết , thời điểm đánh lửa là lúc nào ? Thực tế ? GV giải thích đánh lửa sớm và gĩc đánh lửa sớm .
GV giải thích thêm về sự làm việc của biến áp đánh lửa . GV cĩ 1 số chi tiết thật của
HS lắng nghe , quan sát .
HS suy nghĩ , trả lời .
- Khi khố điện đĩng , tiếp điểm 11 đĩng thì dịng điện sơ cấp đi trong mạch là : Cực + accu 1 __ 2 __ 4 __ 6 __ 9 __ 11 __ mát __cực – của accu .
- Do cấu tạo , vào thời điểm cần đánh lửa vấu cam 10 tác động vào cần tiếp điểm 9 , làm tiếp điểm 11 mở , dịng sơ cấp bị mất , sự triệt tiêu của dịng sơ cấp rất nhanh nhờ tụ 8 và vì thế từ thơng do dịng sơ cấp sinh ra cũng bị triệt tiêu với tốc độ lớn . Nhờ vậy trên 2 cuộn dây xuất hiện các sđđ tự cảm cĩ trị số cao ( sđđ trên cuộn sơ cấp cỡ vài trăm vơn , sđđ trên cuộn thứ cấp cắm chục nghìn vơn )
- Đồng thời con quay chia điện cũng đến 1 cực bên 13 nào đĩ , mạch thứ cấp khép kín , sđđ cao áp trên cuộn thứ cấp 7 tạo ra tia lửa điện giữa 2 điện cực của bugi 14 để châm cháy hồ khí trong xilanh ĐC .
- Khi vấu cam quay qua , tiếp điểm lại được đĩng , mạch sơ cấp lại được khép kín , dịng sơ cấp lại xuất hiện như ban đầu .
+ Tụ 8 cĩ tác dụng dập tắt tia lửa điện phĩng qua khe hở giữa 2 cực tiếp điểm khi tiế điểm mở và khiến dịng sơ cấp triệt tiêu đột ngột để cuộn thứ cấp cĩ sđđ lớn .
+ Điện trở 4 và khố 3 cĩ tác dụng ổn định dịng sơ cấp khi khởi động và khi làm việc bìmh thường
lí làm việc .
GV dùng hình 29.2 để giới thiệu ng.lí làm việc .
Khi khố điện đĩng , tiếp điểm 11 đĩng thì dịng điện trong mạch như thế nào ?
Khi tiếp điểm 11 mở thì dịng điện trong mạch như thế nào ?
Tại sao tụ 8 cĩ tác dụng dập tắt tia lửa điện .
Khi khố khởi động đĩng , điện trở phụ cĩ tham gia vào mạch khơng ? HS lắng nghe , lặp lại , ghi chép HS quan sát sơ đồ , trả lời . Bước 4 : Củng cố : ( 4ph )
1. Nhiệm vụ và phân loại HTĐL . 2. Cấu tạo của HTĐL thường .
3. Trình bày nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa thường . Bước 5 : Đánh giá tiết học ( 1ph ) .
Tiết 51