II/ Nguyên lí làm việc : của CCPPK xupap tre o Khi ĐC làm việc trục cam và các cam trên đĩ
Bài 27 : HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU CỦA ĐỘNG CƠ XĂNG
Ngày soạn : Ngày dạy :
A/ Mục tiêu : Qua bài này học sinh phải :
_ Biết được nhiệm vụ , cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống .
_ Biết được nhiệm vụ , cấu tạo và nguyên lí làm việc của bộ chế hồ khí đơn giản . B/ Chuẩn bị :
Hình 27.1 và 27.2 .
Một bộ chế hồ khí của ĐC cỡ nhỏ cho hs xem .
Tham khảo thêm các thơng tin cĩ liên quan trong các tài liệu .
C/ Tiến trình bài dạy :
Bước 1 : Oån định , điểm danh học sinh ( 1ph ) . Bước 2 : Kiểm tra bài cũ :
1. Trình bày nhiệm vụ và phân loại hệ thống làm mát .
2. Ttrình bày nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát bằng nước tuần hồn cưỡng bức . 3. Cĩ nên tháo yếm xe máy khi sử dụng khơng ? Tại sao ?
Bước 3 : Nghiên cứu kiến thức mới
TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
5ph I/ Nhiệm vụ và phân loại :
1. Nhiệm vụ : Tạo hồ khí ( hổn hợp xăng + khơng khí ) để cấp vào xilanh ĐC.Lượng và tỉ lệ hồ khí phải phù hợp với các chế độ làm việc của ĐC
2.Phân loại : Cĩ 2 loại :
_ Hệ thống dùng bộ chế hồ khí .
_ Hệ thống dùng vịi phun (hệ thống phun xăng)
Hoạt đơng 1 Tìm hiểu nh, vụ và phân loại hệ thốâng .
Ở kì nạp , ĐC xăng nạp gì vào xilanh ?
Các chế độ làm việc của động cơ là gì ?
GV giới thiệu cách phân loại .
HS suy nghĩ , trả lời .
10ph II/ Hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hồ khí :
1. Cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống : a. Cấu tạo : h 27.1 . Gồm :
Thùng xăng 1 , bầu lọc xăng 2 , bơm xăng 3 , bộ chế hồ khí 4 , bầu lọc khí 5 , đường ống nạp 6. Quan trọng nhất là bộ chế hồ khí .
b. Nguyên lí làm việc : Khi ĐC làm việc , xăng từ thùng xăng được bơm xăng hút lên chảy vào buồng phao của bộ chế hồ khí 4 . Ở kì nạp , PT đi xuống tạo độ chân khơng trong xilanh , kh.khí được hút qua bầu lọc khí 5 rồi qua bộ chế hồ khí , tại đây chúng hút xăng trong buồng phao , hồ trộn tạo thành hồ khí . Hồ khí theo đường ống nạp đi vào xilanh ĐC
Hoạt động 2:Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí lv của hệ thống GV dùng h 27.1 để giới thiệu cấu tạo của hệ thống .
Tại sao trên xe máy khơng cĩ bơm xăng ?
Trong hệ thống , bộ phận nào quan trọng nhất ?
GV trình bày nguyên lí làm việc , gọi hs lặp lại .
HS suy nghĩ , trả lời .
HS lắng nghe , lặp lại , ghi chép .
b. Cấu tạo : h 27.2 Gồm : - Buồng phao 6 : để chứa xăng .
- Phao 5 và van kim 1 : để ổn định mức xăng trong buồng phao .
- Lỗ thơng khí 9 : đảm bảo áp suất trong buồng phao bằng áp suất bên ngồi .
- Họng khuyếch tán 2 : cĩ tiết diện thắt lại để tăng vận tốc dịng khí nạp .
- Giclơ (nút ren cĩ lỗ nhỏ) : hạn chể lưu lượng xăng phun vào họng khuyếch tán .
- Bướm ga 3 : điều chỉnh lượng hồ khí cấp vào xilanh ĐC
3. Nguyên lí làm việc :
Kì nạp , PT đi xuống tạo độ chân khơng trong xilanh , kh.khí hút vào xilanh sẽ đi qua họng khuyếch tán . Khi qua họng , dịng kh.khí tăng tốc nhờ tiết diện của họng thắt lại , nên áp suất khí tại đây giảm ( < áp suất trong buồng phao ) . Do chêng áp , xăng trong buồng phao bị hút qua vịi phun và phun vào họng KT . Dịng xăng bị xé nhỏ tạo thành các hạt xăng . Các hạt xăng bay hơi hồ trộn với kh.khí tạo thành hồ khí . Hồ khí theo đường ống nạp đi vào xilanh .
Khi muốn thay đổi chế độ làm việc của ĐC , cần thay đổi độ mở của bướm ga để thay đổi lượng hồ khí cấp vào xilanh ( điều đĩ cũng sẽ làm thay đổi cả tỉ lệ hồ trộn của hồ khí ) .
GV dùng h 27.2 để giới thiệu cấu tạo của bộ chế hồ khí. Tháo rời 1 số bộ phân của BCHK thật cho hs xem . Phao + van kim cĩ nh.vụ gì ? Vì sao lỗ thơng khí đảm bảo áp suất trong buồng phao bằng áp suất bên ngồi ? Tại sao tiết diện thắt lại thì tăng vận tốc dịng khí nạp ( cho hình ảnh ) .
GV giải thích nh.vụ của bướm giĩ .
Tại sao vận tốc dịng khí tăng thì áp suất dịng khí giảm ? Theo định luật nào ?
GV trình bày nguyên lí làm việc của BCHK , gọi hs lặp lại, Sau đĩ ghi chép . HS quan sát hìmh vẽ và chi tiết thật HS suy nghĩ , trả lời . HS suy nghĩ , trả lời . HS lắng nghe , lặp lại , ghi chép . Bước 4 : Củng cố : ( 4ph )
1. Trình bày sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của hệ thống nhiên liệu dùng BCHK . 2. Trình bày nguyên lí làm việc của BCHK đơn giản .
Bước 5 : Đánh giá tiết học ( 1ph ) . * Rút kinh nghiệm :
Tiết 47