C- Tổ chức các hoạt động học tập
b) Nội dung ghi bảng: Bài 52: Kính lúp.
Bài 52: Kính lúp.
1. Kính lúp và công dụng: SGK. Tăng góc trông và tạo ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật.
2. Cách ngắm chừng ở điểm cực cận và cách ngắm chừng ở vô cực: SGK
3. Số bội giác của kính lúp: SGK a) Số bội giác của dụng cụ quang học.
α tan α
G = ; α và α0 nhỏ khi đó: G =
α tan α0 b) Số bội giác của kính lúp: SGK
Đ G = k d' + 1 + Ngắm chừng ở CC: GC = KC Đ + Ngắm chừng ở vô cực: G∞ = f 2. Học sinh :
- Ôn lại kiến thức về mắt và thấu kính, kính lúp ở lớp 9 THCS.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị phần mềm mô phỏng liên quan đến nội dung kính lúp, máy chiếu, máy vi tính…
Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển
C- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1: ( .. phút)… : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về các tật của mắt.
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
Hoạt động 2: ( ..phút)… : Kính lúp và công dụng, cách ngắm chừng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK. - Thảo luận nhóm về kính lúp là gì và công dụng của nó. - Tìm hiểu kính lúp là gì và công dụng của nó. - Trình bày.
- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm tìm cách ngắm chừng.
- Trình bày.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS đọc phần 1, thảo luận nhóm.
- Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc phần 2.
- Tìm hiểu cách ngắm chừng là gì? - Trình bày.
- Nhận xét.
Hoạt động 3: ( ..phút)… : Phần 2: Số bội giác của kính lúp.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm số bội giác của các dụng cụ quang học.
- Tìm hiểu số bội giác của các dụng cụ quang học.
- Trình bày.
- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Làm theo HD.
- Yêu cầu HS đọc phần 3.
- Nhận xét. - Hớng dẫn.
Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển
- Thảo luận nhóm về số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vị trí bất kỳ; ngắm chừng ở cực cận, cực viễn và vô cực.
- Tìm hiểu số bội giác của kính lúp. Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vị trí bất kỳ. Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận, cực viễn và vô cực.
- Trình bày công thức độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực và ngắm chừng ở cực cận. - Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét.
Hoạt động 4: ( .phút)… : Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức
- Nêu câu hỏi 1, 2 bài tập 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5: ( .phút)… : Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi nhớ lời nhắc của GV
- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
Bài 53: Kính hiển vi
A - Mục tiêu bài học
* Kiến thức:
- Trình bày đợc cấu tạo, tác dụng của kính hiển vi, cách ngắm chừng và cách sử dụng kính.
- Tham gia xây dựng đợc biểu thức độ bội giác của kính hiển vi trong các trờng hợp.
- Rèn luyện.
Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển
* Kỹ năng:
- Kỹ năng vẽ ảnh của vật qua kính hiển vi và kỹ năng tính toán chính xác các đại lợng liên quan đến việc sử dụng kính hiển vi.
B - Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và đồ dùng:
- Một vài kính hiển vi học sinh có số bội khác nhau. - Một số hình vẽ trong SGK.